CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỪ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN

Phần tử nhận tín hiệu: Phần tử này là phần tử đầu tiên của hệ thống có nhiệm cụ nhận các đại lượng vật lý là các đại lượng vào. Ví dụ: Công tắc, nút bấm, công tắc hành trình, các cảm biến. | Trường đại học CNHN- Khoa cơ khí Giáo viên: Phan Đình Hiếu Bộ môn: Cơ điện tử Môn học: Cơ điện tử 2 BÀI GIẢNG HỆ CAO ĐẲNG Lớp: CĐCĐT-K9 PHẦN 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN CHƯƠNG 1: NGUỒN CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ KHÍ NÉN CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN CHƯƠNG 4: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN - KHÍ NÉN CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN KHÁI NIỆM - Hệ thống điều khiển bao gồm ít nhất các phần tử có mạch sau: CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN Phần tử nhận tín hiệu: Phần tử này là phần tử đầu tiên của hệ thống có nhiệm cụ nhận các đại lượng vật lý là các đại lượng vào. Ví dụ: Công tắc, nút bấm, công tắc hành trình, các cảm biến. Phần tử điều khiển và xử lý tín hiệu: Phần tử này có nhiệm vụ xử lý tín hiệu nhận vào theo qui tắc logic xác định làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển. Ví dụ: Van đảo chiều, van tiết lưu, van logic and, or. Cơ cấu chấp hành: Phần tử này có nhiệm vụ . | Trường đại học CNHN- Khoa cơ khí Giáo viên: Phan Đình Hiếu Bộ môn: Cơ điện tử Môn học: Cơ điện tử 2 BÀI GIẢNG HỆ CAO ĐẲNG Lớp: CĐCĐT-K9 PHẦN 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN CHƯƠNG 1: NGUỒN CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ KHÍ NÉN CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN CHƯƠNG 4: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN - KHÍ NÉN CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN KHÁI NIỆM - Hệ thống điều khiển bao gồm ít nhất các phần tử có mạch sau: CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN Phần tử nhận tín hiệu: Phần tử này là phần tử đầu tiên của hệ thống có nhiệm cụ nhận các đại lượng vật lý là các đại lượng vào. Ví dụ: Công tắc, nút bấm, công tắc hành trình, các cảm biến. Phần tử điều khiển và xử lý tín hiệu: Phần tử này có nhiệm vụ xử lý tín hiệu nhận vào theo qui tắc logic xác định làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển. Ví dụ: Van đảo chiều, van tiết lưu, van logic and, or. Cơ cấu chấp hành: Phần tử này có nhiệm vụ thay đổi trạng thái của đối tượng điều khiển. Ví dụ: Xilanh, động cơ khí, bộ biến đổi áp lực. CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN VAN ĐẢO CHIỀU Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng khí nén bằng cách đóng mở, thay đổi vị trí làm thay đổi hướng đi của dòng năng lượng - Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều: CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN - Kí hiệu: + Số vị trí: Là số chỗ định vị con trượt của van. Thông thường van đảo chiều có hai hoặc ba chỗ định vị. Kí hiệu các chữ cái o, a, b. + Số cửa: Là lỗ dẫn khí đầu vào hoặc đầu ra. Kí hiệu: Cửa nối với nguồn: P Cửa nối làm việc: A, B, C Cửa xả: R, S, T + Số tín hiêu: Là tín hiệu kích thích con trượt chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. Các khí hiệu: X, Y. Ví dụ CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN + Vị trí không là vị trí mà chưa có tín hiệu tác động thì van ở vị trí đó. Đối với van ba vị trí thì vị trí không là vị trí giữa. Van hai vị trí thì vị trí

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
314    2    1    22-05-2024
94    795    1    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.