Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ đáp ứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ 2-59 tháng, điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006-2007. bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐÁP ỨNG KHÁNG SINH TRỊ LIỆU TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ TỪ 2 – 59 THÁNG TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2006-2007 Nguyễn Phước Trương Nhật Phương*, Phan Hữu Nguyệt Diễm** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỉ lệ đáp ứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ 2-59 tháng, điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006-2007. Phương pháp: tiền cứu, cắt ngang mô tả Kết quả: có 268 trẻ vào nghiện cứu. Kháng sinh bước 1 sử dụng chủ yếu là Cephalosporin thế hệ 3: Ceftriaxone 216 trẻ (80,6%), Cefotaxime 50 trẻ (18,6%). Tỷ lệ thành công của kháng sinh bước 1 là 93,7% (251 trẻ) với cách dùng đơn trị 92,6% (200 trẻ), đường dùng tiêm bắp ngày một lần 84,7% (183 trẻ). 7 đặc điểm không ảnh hưởng lên kết quả đáp ứng kháng sinh trị liệu bước 1 (p> 0,05): tuổi, giới, tiền căn viêm phổi, dùng kháng sinh uống trước nhập viện, tình trạng dinh dưỡng, kiểu viêm phổi trên X quang và kiểu phối hợp kháng sinh. 4 đặc điểm có ảnh hưởng lên kết quả đáp ứng kháng sinh trị liệu bước 1 (p ) are age, sex, oral antibiotics before admission, pre-pneumonia, nutritional st atus, pneumonic type on chest X- ray, antibiotics combination. Four characteristics related with the results responsible for initial antibiotics (p21. Xử lý và phân tích số liệu Nhập bằng phần mềm Epi-Info và phân tích bằng Stata . KẾT QUẢ Đặc tính tổng quát mẫu nghiên cứu Nhóm tuổi Nhi Khoa 50 41 40 110 52 106 30 nhóm tuổi 20 10 0 2-<12 th 12-<24 th 24-59 th Biểu đồ 1: Nhóm tuổi Giới tính 153 nam (57,1%), 115 nữ (42,9%) Thời gian bệnh trước nhập viện Trung bình là 5,61 ± 2,52 ngày (2 – 13 ngày) Điều trị trước nhập viện 253 trẻ (94,4%) có điều trị trước nhập viện, tỉ lệ dùng kháng sinh 143 trẻ (53,4%) và nghi ngờ dùng kháng sinh 110 trẻ (41%), 15 trẻ (5,6%) không điều trị trước. Kháng sinh được sử dụng nhiều là Cefaclor (39,8%), Augmentin (22,4%) và Cefixime .