Nghiên cứu một số quy định đặc thù về các giai đoạn tố tụng đối với pháp nhân trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và một số kiến nghị

Bài viết này đã nghiên cứu và phân tích các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tố tụng hình sự đối với pháp nhân để chỉ ra một số điểm bất cập của chúng, đồng thời đã đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định ấy. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) 1-13 Nghiên cứu một số quy định đặc thù về các giai đoạn tố tụng đối với pháp nhân trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và một số kiến nghị Trịnh Quốc Toản* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận 05 tháng 12 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong thời kỳ mới, nhà nước Việt Nam lần đầu tiên đã quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), đồng thời cũng quy định về thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Tác giả bài viết này đã nghiên cứu và phân tích các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tố tụng hình sự đối với pháp nhân để chỉ ra một số điểm bất cập của chúng, đồng thời đã đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định ấy. Bài viết này là phần tiếp theo của bài viết đã đăng ở Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 34, Số 3 (2018). Từ khóa: Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, pháp nhân thương mại, trách nhiệm hình sự của pháp nhân. trọng pháp luật về kinh tế và môi trường của pháp nhân và để bảo đảm sự thống nhất chung của hệ thống pháp luật [2]. Tiếp theo bài viết “Nghiên cứu một số quy định đặc thù về thủ tục tố tụng hình sự đối với pháp nhân trong BLTTHS năm 2015” [3] trong bài viết này, tác giả tiếp tục đề cập đến một số quy định đặc thù của BLTTHS năm 2015 nhưng liên quan trực tiếp đến từng giai đoạn tố tụng đối với pháp nhân và đề xuất một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện những quy định này trong BLTTHS năm 2015. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề không phải là mới trong luật hình sự (LHS) của nhiều nước [1, 2]. Ở Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử, Bộ luật Hình sự (BLHS) và Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã quy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    65    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.