Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng kháng sinh của chúng. bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này. | SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2007 Trần Thị Ngọc Anh* TÓM TẮT Mở đầu: Sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh là một vấn đề thời sự của y tế thế giới, cần thường xuyên giám sát mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn này. Mục tiêu: Khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng kháng sinh của chúng. Phương pháp: Mô tả hồi cứu. Kết quả: Trong năm 2007, phân lập được 2738 chủng vi khuẩn từ cc mẫu bệnh phẩm. Cc vi khuẩn thường gặp nhất là: 1. (14,6%), 2. (11,7%), 3. (11,4%). 4. (5,1%), 5. (3,7%), 6. Enterococci (4%), 7. Acinetobacter (2,4%). đề kháng cao với SXT(79,95%), CXM(61,31%), CTX(51,4%), GM(47,5%), và nhạy tốt với IPM(99,5%), TZP(92,2%), NET(93,4%), TCC(77,2%). Trong 311 chủng , methicilin- resistant (MRSA) chiếm 33,5%. Enterococcus faecalis kháng ampicillin 30,45, 5,5% kháng vancomycin. Trong 320 chủng Klebsiella pneumoniae. Hầu hết (53% -74%) thì đề kháng với CAZ(53,07%), GM(63,58%), CTX(64,2%), CRO(65,26%), CXM(71,23%), SXT(73,97%), nhưng còn nhạy với IPM(99,34%). Hầu hết các chủng Pseudomonas aeruginosa thì nhạy cảm với TZP(98,04 %), CAZ(79,83%), AN(85%), CIP(89,42%), TCC(89,17%), IPM (89,34%) Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn để hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn. ABSTRACT DRUG RESISTANCE OF COMMON PATHOGENOUS BACTERIA AT THE CHILDRENS HOSPITAL NUMBER 2 IN 2007 Tran Thi Ngoc Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 183 – 191 Background: Disease-causeing microbes that have become resistant to drug therapy are an emerging health surveillance of antibiotic resistance these agents is usually needed. Purpose:To investigate distribution of common pathogenous bacteria and its antibiotic resistance. Method: Retrospective descriptive Results: In 2007, 2378 pathogenous bacteria wered isolated from clinical of