(NB) Giáo trình được biên soạn để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và kỹ năng nhận dạng các mối nguy hại và đánh giá rủi ro, nội dung giáo trình bao gồm hai phần: Phần 1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động và phần 2. Kỹ thuật an toàn lao động Kiến thức trong tức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình. | 0 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học: An toàn lao động NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:.) Hà nội năm 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 15 LỜI GIỚI THIỆU Hằng ngày mỗi chúng ta ít nhất phải có tám tiếng để lao động sản xuất vì vậy phải tiếp xúc thường xuyên với các mối nguy hại. Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và kỹ năng nhận dạng các mối nguy hại và đánh giá rủi ro. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm hai phần Phần 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động Phần 2: Kỹ thuật an toàn lao động Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic từ nhận dạng các mối nguy, đến cách phân tích các rủi ro, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sơ, cấp cứu. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng . năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Xuân Sơn 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 1 Mục lục Phần 1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động 2 5 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động. 7 Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động 10 Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động. 13 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 17 Nguyên nhân