Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên – ví dụ thực tiễn tại trường Đại học Lạc Hồng

Bài viết này tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực học tập của người học; và kết quả cho thấy có bảy nhân tố chính, gồm có: (1) Yếu tố xã hội; (2) Gia đình và bạn bè; (3) Môi trường học tập; (4) Nhận thức của bản thân người học; (5) Ý chí của bản thân người học; (6) Quan điểm sống của người học; và (7) Khu vực sống của người học. Từ đó, một số gợi ý được đề xuất với giảng viên, với cơ sở giáo dục đào tạo cũng như gia đình và bản thân của người học để người học có động lực học tập tốt hơn. | Tạp chí Khoa học Lạc Hồ ng Số 5 (2016), trang 1-6 Journal of Science of Lac Hong University Vol. 5 (2016), pp. 1-6 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN – VÍ DỤ THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Determinants of student’s learning motivation – An empirial case at Lac Hong University Đỗ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển1, Nguyễn Thanh Lâm* 1lthien@, * Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam Đến tòa soạn: 19/5/2016; Chấp nhận đăng: 15/7/2016 Tóm tắt. Động cơ học tập, động lực học tập, và mối liên hệ giữa chúng với kết quả học tập của người học là những chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu nhằm có những cách thức tiếp cận phù hợp trong công tác giáo dục đào tạo người học đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bằng việc làm rõ nội hàm hai khái niệm “động cơ” và “động lực”, bài viết này tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực học tập của người học; và kết quả cho thấy có bảy nhân tố chính, gồm có: (1) Yếu tố xã hội; (2) Gia đình và bạn bè; (3) Môi trường học tập; (4) Nhận thức của bản thân người học; (5) Ý chí của bản thân người học; (6) Quan điểm sống của người học; và (7) Khu vực sống của người học. Từ đó, một số gợi ý được đề xuất với giảng viên, với cơ sở giáo dục đào tạo cũng như gia đình và bản thân của người học để người học có động lực học tập tốt hơn. Từ khoá: Động cơ học tập; Động lực học tập; Nhân tố ảnh hưởng; Đại học Lạc Hồng Abstract. Learning motive, motivation and their relations to study results have been passionate research topics attracting special interest of numerous scholars in searching for appropriate educating and training approaches for students to well satisfy the requirements and demand of labour marketplace. By clarifying the different connotations of two terms “motive” and “motivation”, this paper focuses on identifying the determinants of student’s learning motivation. In an empirical case at Lac Hong University, seven key determinants are found, including: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
50    107    5    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.