Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, xây dựng các trường đại học Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, trong đó cần khẳng định vai trò rất trọng yếu không thể thiếu của hợp tác quốc tế. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Phước Hiền VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM - BÀI HỌC KINH NGHIỆM THE ROLE OF INTERNATIONAL COOPERATION ON HIGH-QUALIFIED HUMAN RESOURCE TRAINING IN VIETNAMESE UNIVERSITIES – VALUABLE EXPERIENCE LESSONS PHAN PHƯỚC HIỀN TÓM TẮT: Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, xây dựng các trường đại học Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, trong đó cần khẳng định vai trò rất trọng yếu không thể thiếu của hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, hợp tác quốc tế không có nghĩa là phải sao chép toàn bộ mô hình quản lý và chương trình đào tạo của nước ngoài mà phải xây dựng năng lực nội tại để có một hướng đi phù hợp cho trường mình và đất nước mình, trong đó vai trò của nhà quản lý đại học và học giả trong nước cần được trao những nhiệm vụ và quyền lực một cách hợp lý và công bằng hơn. Những giải pháp này không chỉ giới hạn trong vấn đề nguồn lực tài chính, mà cốt yếu hơn là sự đổi mới cơ chế, phương thức cải cách chính sách, chế độ thu nhập và đặc biệt là vai trò của người thầy. Từ khóa: hợp tác quốc tế; nguồn nhân lực chất lượng cao; cải cách chính sách; bài học kinh nghiệm đắt giá. ABSTRACT: In the context of exchange and integration with regards to our country presently, building Vietnamese universities according to international standards of our Communist Party and Government, it is necessary to determine the essential and indispensable role of international cooperation. However, international cooperation does not mean to copy or import entire management models and foreign training programs, it is to build the internal capabilities in order to have a suitable path for the country and the university in which the role of domestic universities administrators and academics should be given a fairer and more equitable task and power. These solutions are not limited only to financial .