Ebook 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 1 trình bày các nội dung về Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục trong lịch sử, nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tiếng trống cải cách giáo dục điểm từ phong trào Đông Kinh nghĩa thục còn vang vọng, vấn đề giáo dục quốc dân trong đường lối duy tân cứu nước,. . | ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI • HỌC • • TRƯỜNG ĐẠi KHOA HỌC XÃ HỘI • HỌC * • ■ VÀ NHÂN VÃN I u u INnlVI ĐÔNG KINH NGHĨẠ THỤC VÀ CÔNG CUỘC ' CẢI CÁCH GIÁO DỤC ở VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ > > n » . J — — 11 — -* j-nn “ •# | | | »| ' Jz NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 100 n Am đ ô n g kin h n g h ĩa th ụ c VÀ CÔNG c u ộ c CẢI CÁCH GIÁO DỤC ở VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẠI HOC QUỐC <;IA HẢ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 100 NĂM ĐỐNG KINH NGHĨA THỤC VÀ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC ở VIỆT NAM HIỆN NAY m ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC Q U Ố C GIA HÀ NÔI ■ Tổ chức bản thảo: GS. Đ IN H XUÂN LÂM . NGUYỄN VẢN K H Á N H . LÂM BÁ N A M . P H Ạ M X A N H TS. TRẦN V Ả N LA LỜI GIỚI THIỆU Nhân dịp ki niệm 100 năm thành lập trường Đônj, Kinh nghĩa thục tại Hà Nội (1907-2007), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Hội thảo khoa học “100 năm Đông Kinh ngliĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay”. Đông đảo cán bộ nghiên cứu và giảng dạy trong và ngoài trường đã nhiệt liệt hưởng ứng và gửi vể ban tổ chức hội thảo các bài viết theo hai chủ đề: - Đông Kinh nghĩa thục và những cải cách giáo dục trong lịch sử. - Cóng cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Trong lịch sử vãn hoá - giáo dục của nước ta, trường Đông Kinh nghĩa thục có một vị trí đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng sâu rộng với tư cách là một ngôi trường kiểu mới đầu thế kí XX, là điểm son sáng chói của nền giáo dục Việt Nam, hơn thế nữa là một cuộc vận động văn hoá - tư tưởng, chính trị quan trọng trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ta hổi đầu thế kỉ. Một hiện tượng vô cùng độc đáo trong đời sống chính trị, văn hoá, giáo dục cúa nhân dân ta lúc này là cùng trong một thời kì, dưới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa được thực dân Pháp đẩy mạnh từ sau khi phong trào đấu tranh vũ trang dưới ngọn cờ Cần Vương đã bị dập tắt trong máu lửa và sắt thép - đây là đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất - cơ cấu kinh tê cũng .