Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 420

Hãy tham khảo Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 420 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh:. Số báo danh :. Mã đề 420 Câu 1. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam không đề ra mục tiêu nào trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954? A. Giải phóng đất đai. B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch. C. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng. D. Buộc Pháp phải đàm phán với ta để rút quân về nước. Câu 2. Vấn đề nào không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta (2 1945)? A. Khôi phục kinh tế thế giới sau chiến tranh. B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. Câu 3. Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích chính là A. trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. B. thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và xuất bản báo chí. C. tập hợp những người yêu nước và cộng sản Việt Nam hoạt động ở đây. D. chuẩn bị triệu tập hội nghị thống nhất những tổ chức vô sản ở Việt Nam. Câu 4. Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 – 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam? A. Đấu tranh có tổ chức, buộc Pháp nhượng bộ nhiều quyền lợi kinh tế. B. Đấu tranh có mục tiêu kinh tế và chính trị, diễn ra với quy mô lớn, thời gian kéo dài. C. Đấu tranh có quy mô lớn, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Đấu tranh có tổ chức, kết hợp đòi quyền lợi về kinh tế với chính trị và có tinh thần quốc tế vô sản. Câu 5. Điểm hạn chế của Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo (10 - 1930) so với Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2 - 1930) khi xác định lực lượng của .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.