Bác Hồ với các môn thể thao rèn luyện kỹ năng trí tuệ

Sinh thời Bác Hồ từng chơi Cờ tướng và Cờ vua. Hai môn thể thao này tuy hình thức với giá trị của mỗi quân cờ và cách chơi khác nhau, nhưng đều nhằm góp phần tích cực rèn luyện trí lực tức năng lực trí tuệ, nhất là tư duy logic cho người chơi, người đấu cờ với nhau. Với kiến thức về nghệ thuật đánh Cờ tướng và Cờ vua, Bác Hồ đã suy tưởng sâu sắc nghệ thuật đánh cờ với phương pháp luận trong đấu tranh cách mạng cũng như trong chiến thuật quân sự. | Lý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thao BAÙC HOÀ VÔÙI CAÙC MOÂN THEÅ THAO REØN LUYEÄN NAÊNG LÖÏC TRÍ TUEÄ Trương Quốc Uyên* Sinh thời Bác Hồ từng chơi Cờ tướng và Cờ vua. Hai môn thể thao này tuy hình thức với giá trị của mỗi quân cờ và cách chơi khác nhau, nhưng đều nhằm góp phần tích cực rèn luyện trí lực tức năng lực trí tuệ, nhất là tư duy logic cho người chơi, người đấu cờ với nhau. Với kiến thức về nghệ thuật đánh Cờ tướng và Cờ vua, Bác Hồ đã suy tưởng sâu sắc nghệ thuật đánh cờ với phương pháp luận trong đấu tranh cách mạng cũng như trong chiến thuật quân sự. Bác Hồ chơi Cờ tướng và Cờ vua Trong văn hóa thể chất thì loại hình cờ, chủ yếu là Cờ tướng và Cờ vua, có tác dụng rèn luyện trí lực, tức năng lực trí tuệ, nhất là tư duy logic cho những người chơi hoặc thi đấu với nhau. Các pốp, đại kiện tướng Cờ vua của Liên Bang Nga đã từng vô địch thế giới về Cờ vua nói rằng: “Cờ vua có thể dạy bạn nhiều điều, điều chủ yếu là tư duy logic”. Nhiều người đánh cờ giỏi của nước ta cho rằng: Chơi hoặc thi đấu Cờ tướng nhiều có tác dụng tích cực đối với hoạt động của bộ não, nhất là sự suy nghĩ, tính toán chính xác. Các cụ ở Nghệ Tĩnh từng chơi và đấu cờ tướng từ thời trẻ quan niệm rằng: “người sáng dạ thường cao cờ, người cao cờ thường thông minh”. Trong thực tế ở Nghệ An và Hà Tĩnh có rất nhiều người ham thích đánh Cờ tướng từ tuổi thiếu nhi cho đến già vừa cao cờ vừa siêng năng học tập và học giỏi. Nói chung chơi hoặc thi đấu Cờ tướng, Cờ vua đều có tác dụng góp phần tích cực rèn luyện năng lực trí tuệ, nhất là tư duy logic cho con người từ tuổi thiếu nhi trở đi. Bác Hồ thời niên thiếu đã chơi Cờ tướng cùng với bạn học và chơi Cờ vua thời kỳ hoạt động cách mạng ở nước ngoài cùng nhiều đồng chí trong Ban Chấp hành Quốc tế cộng sản. Từ tuổi niên thiếu, Bác Hồ được thân phụ là Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc) đặt tên là Nguyễn Tất Thành sau khi ông đậu phó bảng khoa thi Hội, Tân sửu năm 1901. Năm 13 tuổi, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai là Nguyễn Tất Đạt được thân

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.