Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình cung cấp cho người học các kiến thức: Vật liệu gốm cách nhiệt, bê tông tổ ong cách nhiệt, các sản phẩm chứa amiăng, tấm sợi gỗ, chất dẻo cách nhiệt,. . | Chương VII V Ậ T L IỆ U G Ố M C Á C H N H I Ệ T Vật liệu gốm cách nhiệt là loại vật liệu được tạo hình từ khối cỉramic đã tạo rỗng không có cốt liệu, hoặc từ khối ceramic đặc (hoặc tạo ròng) chứa các cốt liệu khó chảy hoặc chịu lửa, sau đó được nung đế ốn định Ciu trúc. Tuỳ thuộc vào nguyên vật liệu ban đầu, công nghệ chế tạo vật liệu gốm cách nhiệt được phân thành hai nhóm chính, đó là: vật liệu cách nhiệt ceraniic và vật liệu chịu lửa nhẹ. - Các sản phẩm cách nhiệt ceramic được thành hình từ khối ceramic, sau đó được sấy, nung ớ điều kiện nhiệl độ cao. Nhiệt độ nung của sán phẩm có ảnh hưởng quyết định đến nhiệt độ sử dụng của sán phẩm: t J = 900 - 1000°c khi sản phấm tạo hình từ đất sét dề chảy và = 1000 - 1200°c khi sản phẩm lạo hình từ đất sét chịu lửa. - Vật liệu chịu lứa nhẹ, được lạo hìiìh lừ klìòi cemmic chịu lứa đã tạo rỗng, có nhiệt độ sử dụng 1000 - 120()°c hoạc trong nhiều trường hợp đến 1650°c. Hai nhóm sản phẩm này đcu thuộc loại vật liệu cách nhiệt ihiệt độ cao được sử dụng để cách nhiệl và báo vệ lò, buồng đốt và các thiế: bị làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao. Phối liệu thành hình sản phẩm có thê chảy lỏng, dẻo hoặc khô. Chúng được tạo rỗng bằng một trong các phương pháp sau; - Phương pháp tăng lượng nước nhào trộn: theo phương pháp lày, độ rỗng được tạo ra do nước bay hơi. Đây là phương pháp ít được sử dụrg, tuy nhiên có thế kết họp với các phương pháp khác làm tăng một phần độ lóng. - Phương pháp lựa chọn thành phần hạt hợp lý: đây là phươiiỊ pháp mang tính bổ trợ cho các phương pháp khác. - PhưOTg pháp phụ gia cháy (licnin, mạt cưa, than cốc, póli;tyrol phồng nớ và các loại chất déo phồng nở khác): đâv là phương pháp ph( biến, vì khi sứ dụng cho phép tạo hình sán phẩm từ phối liêu có độ ám thấpvà cho phép sử dụng phương pháp tạo hình ép bán khô. Độ rỗng tối da đạt điơc là 65%. 100 - Phương pháp tạo khí: phương pháp nàv cho phép tạo ra sán phấm có độ rỗng từ 40 - 90%. đồng thời cho cườns độ cơ học tương đối cao. Nhược điểm của .