Đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1971-2016 bằng kiểm định phi tham số Mann-Kendall

Bài báo đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn: 15’, 30’, 45’, 60’, 90’, 120’ và 180’tại trạm Tân Sơn Hòa giai đoạn 1971 - 2016 sử dụng phương pháp kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall và ước lượng xu thế Sen. Các kết quả được đánh giá dựa trên quá trình phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α 0 chỉ xu thế tăng, S 0 ở tất cả các lượng mưa thời đoạn, điều này chứng tỏ lượng thời đoạn lớn nhất có xu hướng tăng, trong đó xu thế tăng nhanh nhất ở lượng mưa thời đoạn 15’ và 30’, xu thế tăng thấp nhất ở lượng mưa thời đoạn 45’ .Tuy nhiên xét về mặt ý nghĩa thống kê M-K test chỉ có ý nghĩa với xu thế của lượng mưa thời đoạn 15’ và 30’ (∝ = 0,1), các thời đoạn khác M-K test có xu hướng tăng tuy nhiên lại không thỏa mãn mức ý nghĩa ∝ = 0,1 (xác suất phạm sai lầm không quá 10%). Như vậy với mức ý nghĩa ∝ = 0,1 lượng mưa thời đoạn 15’ và 30’ có xu hướng tăng với trị số S lần lượt là: 249 và 130. Trị số độ lệch chuẩn Var(S) và giá trị chuẩn Z ứng với lượng mưa thời đoạn 15’ là: 105,6 và 2,349 và lượng mựa thời đoạn 30’ là: 105,6 và 1,22. Để thấy rõ xu thế tăng của lượng mưa thời đoạn lớn nhất 15’ và 30’ lớn nhất ta dùng ước lượng Sen. Hình 1. Xu thế biến đổi của lượng mưa 15 phút lớn nhất Hình 1 cho thấy xu thế biến đổi của lượng 15 phút lớn nhất tại Tân Sơn Hòa giai đoạn mưa 1980 - 2016. Kết quả cho thấy lượng mưa 15’ lớn .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.