Cơ chế, chính sách tài chính nhằm huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Nội dung đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng cơ chế tài chính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, một số vấn đề tồn tại đối với cơ chế tài chính để ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam, bài báo còn đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách tài chính huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. | NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Hà Thị Thuận(1), Phạm Thi Thu Hương(2), Trần Hồng Thái(3) và Hoàng Văn Hoan(4) (1) Công ty cổ phần thiết bị Khí tượng Thủy văn và Môi trường Việt Nam; (2) Cục Quản lý Tài nguyên nước; (3) Trung tâm KTTV quốc gia; (4)Học viện Chính trị Khu vực 1 T rong thế kỉ XXI, biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thách thức lớn của toàn nhân loại. Việt Nam được đánh giá là một trong 30 quốc gia bị tổn thất nặng nề do tác động của BĐKH. Việc ứng phó với BĐKH càng trở nên khó khăn khi điều kiện kinh tế Việt Nam còn thấp, ngân sách và kinh nghiệm quản lý tài chính còn nhiều hạn chế. Bên cạnh việc phân tích thực trạng cơ chế tài chính nhằm ứng phó với BĐKH, một số vấn đề tồn tại đối với cơ chế tài chính để ứng phó với BĐKH của Việt Nam, bài báo còn đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách tài chính huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Nguồn lực tài chính; Cơ chế, chính sách tài chính; Ứng phó với biến đổi khi hậu. 1. Thực trạng cơ chế tài chính nhằm huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam Là một quốc gia đang phát triển, với bờ biển dài trên 3000 km, Việt Nam là một trong 30 quốc gia có nguy cơ chịu tác động lớn nhất của BĐKH, đặc biệt là đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọng của BĐKH đến sự phát triển bền vững, Việt Nam đã sớm có các chính sách ứng phó với BĐKH. Đặc biệt, Chính phủ đã quan tâm đến vấn đề nguồn lực tài chính đối với hoạt động ứng phó BĐKH và bước đầu hình thành cơ chế huy động nguồn lực tài chính trong nước và quốc tế để ứng phó với BĐKH. Cơ chế, chính sách tài chính huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính ứng phó với BĐKH là tổng thể các thể chế và thiết chế được cụ thể hoá thành các quyết định của Nhà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
169    64    1    29-03-2024
311    36    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.