Đánh giá mức căng thẳng nguồn nước lưu vực sông Mã

Bài báo này giới thiệu phương pháp đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước lưu vực sông dựa trên việc tính toán, xác định một số chỉ số cụ thể. Qua đó làm rõ bức tranh về mức độ căng thẳng nguồn nước trên lưu vực sông Mã năm 2010 và các năm tiếp theo đến 2020. bài viết. | BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ Hoàng Thị Nguyệt Minh1, Nguyễn Ngọc Hà2 1 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trung tâm Quy hoạch và điều tra Tài nguyên nước Quốc Gia Tóm tắt: Theo tiêu chuẩn quốc tế về "căng thẳng do khai thác nguồn nước", vào mùa khô mấy năm gần đây, 6 trong số 16 lưu vực sông cả nước ta được xếp loại là "căng thẳng trung bình", 4 lưu vực khác được xếp loại "căng thẳng mức độ cao" trong đó có sông Mã ở tỉnh Thanh Hóa. Trên lưu vực sông Mã, tỷ lệ nước khai thác lên đến gần 80%; trong khi đó nguồn nước mùa khô thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế nên có thể xảy ra thiếu nước cục bộ và bất thường [1]. Bài báo này giới thiệu phương pháp đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước lưu vực sông dựa trên việc tính toán, xác định một số chỉ số cụ thể. Qua đó làm rõ bức tranh về mức độ căng thẳng nguồn nước trên lưu vực sông Mã năm 2010 và các năm tiếp theo đến 2020. Từ khóa: Lưu vực sông Mã, Căng thẳng nguồn nước. 1. Giới thiệu Sông Mã là một trong những sông lớn và quan trọng của Việt Nam, nằm trên lãnh thổ 2 quốc gia là Cộng hòa dân chủ Nhân Dân Lào và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tổng diện tích lưu vực sông Mã khoảng km2. Trên lãnh thổ Việt Nam, diện tích lưu vực sông Mã khoảng km2, chiếm 62,16% tổng diện tích lưu vực. Lưu vực sông Mã có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh-quốc phòng cho các tỉnh sông chảy qua là Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Thanh Hóa và Nghệ An. Lưu vực sông Mã có tiềm năng lớn về nônglâm nghiệp, công nghiệp, du lịch và thủy sản. Tuy nhiên, cho đến nay các hoạt động khai thác tài nguyên nước trên lưu vực vẫn thiếu đồng bộ và quản lý thống nhất. Các hoạt động kinh tế-xã hội còn phụ thuộc vào chiến lược riêng của mỗi địa phương, chưa có quy hoạch thống nhất trong lưu vực và chưa thực hiện quản lý tổng hợp thống nhất theo lưu vực sông. Vì vậy, hiệu quả khai thác sử dụng tài nguyên còn rất thấp, đó đây trên lưu vực đã xuất hiện dấu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.