Một số kết quả thử nghiệm xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh công trình chỉnh trị sông

Bài báo này giới thiệu kết quả thử nghiệm mô hình với thí nghiệm vật lý đoạn sông thẳng có công trình nhằm cải tiến mô hình mô phỏng trường dòng chảy ba chiều xung quanh công trình chỉnh trị sông. Mô hình toán hiện là một phương pháp quan trọng trong nghiên cứu trường thủy động lực xung quanh các công trình chỉnh trị sông. | NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC BA CHIỀU TÍNH TOÁN TRƯỜNG DÒNG CHẢY XUNG QUANH CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG TS. Nguyễn Kiên Dũng - Trung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ KTTV và MT ThS. Nguyễn Đức Hạnh - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ô hình toán hiện là một phương pháp quan trọng trong nghiên cứu trường thủy động lực xung quanh các công trình chỉnh trị sông. Bài báo này giới thiệu kết quả thử nghiệm mô hình với thí nghiệm vật lý đoạn sông thẳng có công trình nhằm cải tiến mô hình mô phỏng trường dòng chảy ba chiều xung quanh công trình chỉnh trị sông. M 1. Đặt vấn đề quanh công trình chỉnh trị sông như kè mỏ hàn và Để nghiên cứu, đánh giá được quá trình bồi xói xung quanh các công trình thủy lợi trên sông như trụ cầu, kè đập, mỏ hàn, trước hết phải tính toán được trường dòng chảy xung quanh các công trình đó. Hiện nay, mô hình toán và vật lý là hai công cụ quan trọng trong nghiên cứu trường thủy động lực xung quanh các công trình thủy lợi. hố xói quanh các trụ cầu. Tuy nhiên, do thuật toán Đối với phương pháp mô hình toán, để mô phỏng quá trình dòng chảy ba chiều (3D) rõ rệt, hệ phương trình Navier-Stokes viết dưới dạng trung bình Reynold (RANS - Reynold Avaraged Navier Stokes) ba chiều đầy đủ và phương trình liên tục trong hệ tọa độ khớp biên di động đã được sử dụng. Để khép kín hệ phương trình nói trên, cần phải thêm các phương trình mô tả ứng suất rối Reynold. Mô hình k- phi tuyến chứa các hàm thực nghiệm thường được sử dụng và cho thấy khả năng mô phỏng tương đối tốt. trường dòng chảy ba chiều xung quanh công trình Nhằm chứng tỏ tính ổn định và hợp lý của mô hình số một số mô phỏng trường dòng chảy ba chiều đã thực hiện và so sánh với các giá trị đo đạc trong phòng thí nghiệm. Mô hình của Kimura và Hosoda xây dựng với giả thiết độ nhớt rối được biến đổi bằng hàm tắt dần Isawa và Hosoda công bố (1990) và tốc độ tiêu tán ở mặt thoáng được xác định bằng công thức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.