Phát triển năng lực nghề nghiệp trong chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận từ thị trường lao động (trường hợp ngành sư phạm lịch sử trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên)

Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phản ánh của các nhà sử dụng lao động, tác giả mong muốn đưa ra một khuyến nghị trong việc đổi mới chương trình đào tạo của các trường sư phạm hiện nay. | Hà Thị Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 191(15): 217 - 222 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾP CẬN TỪ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (TRƯỜNG HỢP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐHSP – ĐH THÁI NGUYÊN) Hà Thị Thu Thuỷ* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biến trong giáo dục đại học ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xu hướng này, những năm đầu thế kỉ XXI, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệt thực hiện thí điểm ở một số trường Đại học, dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” (viết tắt là Dự án POHE do Chính phủ Hà Lan tài trợ). Điểm mấu chốt dự án là thổi vào giáo dục đại học Việt Nam một cách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giá của thị trường lao động về nhu cầu lao động và năng lực nghề nghiệp của người lao động. Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phản ánh của các nhà sử dụng lao động, tác giả mong muốn đưa ra một khuyến nghị trong việc đổi mới chương trình đào tạo của các trường sư phạm hiện nay. Từ khoá: Năng lực nghề nghiệp, Chương trình, Thị trường lao động MỞ ĐẦU* Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biến trong giáo dục đại học ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xu hướng này, những năm đầu thế kỉ XXI, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệt thực hiện thí điểm ở một số trường Đại học, dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” do Chính phủ Hà Lan tài trợ (viết tắt là POHE). Điểm mấu chốt dự án là thổi vào giáo dục đại học Việt Nam một cách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giá của thị trường lao động về nhu cầu lao động và năng lực nghề nghiệp của người lao động. Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.