Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam và vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992

Bài viết phân tích các quy định Hiến pháp Việt Nam về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ và khẳng định: Chính phủ là cơ quan hành pháp - thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất - thực hiện việc tổ chức, điều hành, quản lý nền hành chính nhà nước. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 51-59 Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam và vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Phạm Hồng Thái** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 1 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tóm tắt: Bài báo phân tích các quy định Hiến pháp Việt Nam về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ và khẳng định: Chính phủ là cơ quan hành pháp - thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất - thực hiện việc tổ chức, điều hành, quản lý nền hành chính nhà nước. Phân tích, luận giải chỉ ra những hạn chế của Hiến pháp năm 1992, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và đưa ra quan điểm về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện. 1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam∗ Đề nghị những dự án luật ra trước Nghị viện. Theo Điều 43 Hiến pháp năm 1946: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Với quy định này phải chăng thuật ngữ “cơ quan hành chính” đã được mặc định, còn Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc. Thành phần Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng (có thể có Phó Thủ tướng). Với cơ chế hành pháp “hai đầu”, do đó Hiến pháp bên cạnh việc quy định quyền hạn của Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ, còn quy định quyền hạn của tập thể Chính phủ. Chính phủ có những quyền hạn sau: Đề nghị dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt. Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần. Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.