The aim of this paper is based on a subproblem technique with the magnetic vector potential formulation to compute magnetic fields, eddy currents and Joule power losses in electromagnetic screens that are extreamly difficult to perform by a finite element method. | ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 194(01): 7 - 12 MODELING OF MAGNETIC FIELDS AND EDDY CURRENT LOSSES IN ELECTROMAGNETIC SCREENS BY A SUBPROBLEM METHOD Dang Quoc Vuong* School of Electrical Engineering, Hanoi University of Science and Technology ABSTRACT The aim of this paper is based on a subproblem technique with the magnetic vector potential formulation to compute magnetic fields, eddy currents and Joule power losses in electromagnetic screens that are extreamly difficult to perform by a finite element method. The subproblem method is herein developed for coupling problems in two steps: A problem starting from simplified models with stranded inductors and thin screen models can be also first considered. Then a correction problem with the actual volume thin regions is added to correct inaccuracies from previous problem. All the steps are separately performed with different meshes and geometries, which facilitates meshing and speeding up the calculation of each problem. Keywords: Magnetic field, Eddy current, Joule power loss, Electromagnetic screen, Magnetodynamics, Subproblem method (SPM), Magnetic vector potential. Received: 18/10/2018; Revised: 16/11/2018; Approved: 28/12/2018 MÔ HÌNH HOÁ CỦA TỪ TRƯỜNG VÀ DÒNG ĐIỆN XOÁY TRONG MÀN CHẮN ĐIỆN TỪ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT BÀI TOÁN NHỎ Đặng Quốc Vương* Viện Điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT Mục đích của bài bài báo được dựa trên phương pháp bài toán nhỏ với công thức véc tơ từ thế để tính toán từ trường, dòng điện xoáy và tổn hao công suất trong các màn chắn điện từ, mà khó có thể thực hiện trực tiếp bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Ở đây, phương pháp bài toán nhỏ được phát triển để liên kết các bài toán theo hai bước: Một bài toán với mô hình đơn giản (các cuộn dây và màn chắn điện từ) được giải trước, sau đó một bài toán hiệu chỉnh được thêm vào để hiệu chỉnh sai số do bài toán trước gây ra. Tất cả các bước đều được thực hiện độc lập với các lưới và miền hình học khác nhau,