Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân. | SỞ GD&DT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 305 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III Năm học: 2018 - 2019 Môn: Hóa Học 10 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thi sinh: . Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108. Câu 1: Số phân lớp, số obitan và số eletron tối đa của lớp N là A. 4, 16, 32. B. 4, 8, 16. C. 3, 9, 18. D. 3, 8, 18. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu. Trong sơ đồ trên, số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa-khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Chọn phát biểu đúng? A. Brom là chất lỏng màu xanh. B. Clo là khí màu vàng lục. C. Iot là chất rắn màu đỏ. D. Flo là khí màu vàng. Câu 4: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. CaO. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Al2O3. Câu 5: Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội là A. Al, Fe, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Cu, Zn, Al. D. Cr, Zn, Fe. Câu 6: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? A. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl. C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. D. Cl2 + 2KI I2 + 2KCl. Câu 7: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen. B. Có bọt khí bay lên. C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 86 Câu 8: Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt là: A. 86. B. 49. C. 123. D. 37. Câu 9: Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 A. Không bị oxi hoá, không bị khử. B. Chỉ bị oxi hoá. C. Chỉ bị khử. D. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 vị trí của Y trong bảng tuần hoàn