Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305

Gửi đến các bạn Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. tài liệu. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 KHỐI 10 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 305 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.Số báo danh: . Câu 1: Chọn đáp án tâm của vật là điểm đặt của A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực đàn hồi tác dụng vào vật. C. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. D. lực hướng tâm tác dụng vào vật. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là: A. x = at2/2. B. x = vt + at2/2 C. x = x0 + v0t + at2/2 D. x = x0 + v0t Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. B. Lực là đại lượng vectơ. C. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. D. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. Câu 4: phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng. A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. B. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. C. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn. Câu 5: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều: A. F1d2 = F2d1; F = F1-F2 B. F1d 1 = F2d2; F = F1+F2 C. F1d2 = F2d1; F = F1+F2 D. F1d1 = F2d2; F = F1-F2 Câu 6: công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: 0 0 0 0 A. 0 . B. 90 . C. 60 . D. 180 . Câu 7: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.