Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004

Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004 giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 04 trang) ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA LẦN THỨ I - NĂM HỌC 2018-2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề thi 004 Câu 1: Trong dao động điều hoà. vận tốc biến đổi điều hoà A. chậm pha π/2 so với li độ B. cùng pha so với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. ngược pha so với li độ 2 Câu 2: Tại nơi có g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 0,195 cm/s B. 19,5 cm/s C. 19,7 cm/s D. 0,197 cm/s Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m, vật nặng khối lượng m dao động điều hòa. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ và vị trí này có tốc độ khác không. Lấy 2 = 10. Giá trị của m bằng A. 100 g B. 50 g. C. 250 g. D. 25 g. Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng 1kg dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A. 4 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m khối lượng con lắc m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật qua vị trí có li độ 6 cm thì động năng của con lắc là A. 0,72 J. B. 0,5 J. C. 0,36 J. D. 0,32 J. Câu 6: Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng? A. E = U/d. B. E = U/(2d). C. E = 2Ud. D. E = Ud. Câu 7: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 4 cos(10t )(cm). và x 2 3 cos(10t )(cm). Độ lớn vận tốc 3 6 của vật ở vị trí

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.