Việt Nam là một nước đang phát triển do đó việc xác định vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại nói riêng là điều kiện tiên quyết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi công dân. Việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại là một mục tiêu quan trọng, bởi nếu làm tốt điều đó chúng ta sẽ đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đó là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và gìn giữ một môi trường sống trong lành cho chúng ta trong hiện tại cũng như cả các thế hệ mai sau trong tương lai. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 126-133 Vấn đề thực thi pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam hiện nay Lê Kim Nguyệt** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 5 năm 2011 Tóm tắt. Việt Nam là một nước đang phát triển do đó việc xác định vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại nói riêng là điều kiện tiên quyết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi công dân. Việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại là một mục tiêu quan trọng, bởi nếu làm tốt điều đó chúng ta sẽ đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đó là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và gìn giữ một môi trường sống trong lành cho chúng ta trong hiện tại cũng như cả các thế hệ mai sau trong tương lai. vực quản lý nhà nước về môi trường, trong đó việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại là một mục tiêu quan trọng, bởi nếu làm tốt điều đó chúng ta sẽ đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đó là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và gìn giữ một môi trường sống trong lành cho chúng ta trong hiện tại cũng như cả các thế hệ mai sau trong tương lai. Theo Luật Bảo vệ môi trường thì chất thải nguy hại là chất chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người. Kết quả khảo sát của Tổng cục Môi trường cho biết trong những năm gần đây, số lượng chất thải nguy hại phát sinh là tấn/năm và khoảng tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu đang được lưu giữ. Với lượng chất thải nguy hại lớn như vậy, nếu không quản lý chặt chẽ và xử lý an toàn sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [1]. Để quản lý loại chất thải nguy hại này, ngay từ năm 1999, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 về việc ban Trong bối cảnh thế giới hiện nay, khi .