Quyền khiếu nại của người tiêu dùng - cần một cơ chế hợp lý

Bên cạnh việc gia tăng quyền hạn của Hiệp hội, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì việc quy định rõ ràng đối tượng, trình tự thủ tục khiếu nại, chế tài xử lý khi cơ sở kinh doanh không thực hiện giải quyết khiếu nại trong Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ người tiêu dùng sẽ được ban hành trong thời gian tới là yêu cầu hết sức cần thiết. Bài viết làm sáng tỏ quyền khiếu nại của người tiêu dùng cần có một cơ chế bảo vệ hợp lý. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 207-211 Quyền khiếu nại của người tiêu dùng - cần một cơ chế hợp lý Nguyễn Trọng Điệp** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt. Bài viết làm sáng tỏ quyền khiếu nại của người tiêu dùng cần có một cơ chế bảo vệ hợp lý. * dùng(2). Trong số các vi phạm đó có đến gần 18% vi phạm quy định về chất lượng, 15% vi phạm quy định về ghi nhãn, 12% vi phạm về đo lường, 10% kinh doanh hàng giả và 45% vi phạm khác có ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng(3). Bên cạnh đó, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cũng tiếp nhận hàng nghìn vụ khiếu nại. Theo khảo sát của Hội này vào năm 2010, có tới 62% số người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Mặc dù số doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người tiêu dùng không phải là hiếm nhưng số vụ việc được đưa ra pháp luật để doanh nghiệp xử lý thì chưa nhiều. Trong hai năm 2009 - 2010, theo báo cáo của Cục Quản lý cạnh tranh đã tiếp nhận để xử lý tổng số 80 vụ việc cạnh tranh (tăng 220% so với 2 năm trước đó và 23 vụ việc hạn chế cạnh tranh (tăng 155%). Con số này quá nhỏ so với số đơn thư mà cơ quan này tiếp nhận. Nguyên nhân chính của tình trạng này là vì pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa được tôn trọng và người tiêu dùng vẫn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những vấn đề được cộng đồng quốc tế quan tâm hàng đầu. Cách đây 50 năm, tổng thống Mỹ đã đưa ra một nhận xét rất xác đáng: “Người tiêu dùng gồm tất cả chúng ta. Họ là nhóm kinh tế lớn nhất, ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi gần như tất cả các quyết định kinh tế công cũng như tư. Tuy nhiên, họ là một nhóm quan trọng mà ý kiến của họ thường không được lắng nghe"(1). Nhận định này đến nay vẫn đúng và đặc biệt phù hợp với bối cảnh của Việt Nam. Thật đáng buồn là thực tế người tiêu dùng tại Việt Nam vẫn quá “hiền” và chưa có khả năng tự vệ đối với những vi phạm quyền lợi từ phía các nhà sản xuất, phân phối. Theo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.