Đề tài với mục tiêu nhằm: Nghiên cứu các lý thuyết giáo dục chủ đạo và các phương pháp học tập đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Rà soát và đánh giá các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp học tập cũng như hệ thống hỗ trợ hiện tại. Thiết kế, đánh giá và chọn lọc các đặc điểm và tính năng của phương pháp cũng như hệ thống mới. Xây dựng một hệ thống toàn diện và đầy đủ các công cụ để hỗ trợ giáo viên và học sinh trong tất cả các hoạt động học tập, kể cả trong và ngoài lớp học. Đánh giá kết quả đạt được và lập kế hoạch triển khai hệ thống. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN KHẮC NHẬT XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP HỖN HỢP Ngành: Công nghệ Thông tin Chuyên ngành: Kỹ thuật Phần mềm Mã số: 60480103 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂU Hà Nội – 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin “Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp” là sản phẩm nghiên cứu và phát triển của riêng cá nhân tôi dưới sự giúp đỡ rất lớn của Giảng viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thị Huyền Châu, không sao chép của người khác. Những điều được trình bày trong toàn bộ nội dung của luận văn này hoặc là của chính cá nhân tôi, hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Khắc Nhật 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 Đánh giá các phương pháp và hệ thống hỗ trợ học tập hiện tại và lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp 7 Phương pháp dạy học truyền thống 7 Phương pháp học tập trực tuyến 7 Phương pháp học tập hỗn hợp (Blended Learning) 8 Một số đặc điểm của mô hình học tập hỗn hợp 8 Tìm hiểu một số nền tảng hỗ trợ học tập trực tuyến và hỗn hợp hiện có 9 Google Classroom 10 Edmodo 10 Coursera 10 Lynda 11 Udemy 11 Edumall 11 Kyna 11 Một số lý thuyết quan trọng về học tập và đào tạo 12 Học tập trải nghiệm và vòng học tập Kolb 12 Thuyết kiến tạo trong học tập 13 Mô hình thiết kế động viên ARCS của Keller 13 Chương 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 14 Tổng quan về phương pháp và hệ thống hỗ trợ học tập mới 14 Cấu trúc tổ chức của lớp học 14 Tổ chức nội dung học tập 15 Cá nhân hóa hoạt động học tập 15 Giao tiếp và tương tác 15 Theo dõi tiến độ học tập