Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu dư luận xã hội" do TS. Lưu Hồng Minh biên soạn có kết cấu nội dung được chia thành 3 chương: Chương 1 - Phản ánh của cộng tác viên. Chương 2 - Phân tích nội dung văn bản. Chương 3 - Điều tra bằng bảng hỏi. Mời các bạn cùng tìm hiểu về nội dung bài giảng. | PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƢ LUẬN XÃ HỘI TS. LƯU HỒNG MINH CÁC NỘI DUNG CHÍNH • I – Phản ánh của cộng tác viên • II – Phân tích nội dung văn bản • III - Điều tra bằng bảng hỏi I – Phản ánh của cộng tác viên • Mỗi cơ quan nghiên cứu DLXH thường xây dựng một hệ thống cộng tác viên. • Cơ cấu của mạng lưới cộng tác viên phải có tính đại diện: Tuổi, nghề nghiệp, giới tính • Ví dụ Tổng liên đoàn LĐViệt Nam: • Tuổi: Thanh niên; trung niên, người sắp về hưu • Nghề nghiệp: NN, tư nhân, liên doanh, cổ phần • Nam, Nữ • Đảng viên, chưa đảng viên I – Phản ánh của cộng tác viên • Cộng tác viên gửi các báo cáo nhanh cho cấp trên: viết tay, điện thoại, báo cáo tại các cuộc họp giao ban định kỳ (tuần, tháng). • Hop giao ban: • Thông tin cho CTV những vấn đề có tính thời sự để CTV nắm và định hướng DLXH • Phản ánh DLXH của CTV • Báo cáo nhanh phải phán ánh được đầy đủ các luồng ý kiến khác nhau cố gắng định lượng: Tuyệt đai đa số; đa số.; số đông; nhiều ý kiến; một số người; có người • Chủ thể luồng DLXH: Công nhân, trí thức, cán bộ hưu trí I – Phản ánh của cộng tác viên • Phương pháp của CTV: Quan sát, phỏng vấn • Quan sát: Theo dõi các biểu hiện của đối tượng: họ nói về vấn đề gì? Họ nói như thế nào? Thái độ, cảm xúc gắn liền với phát ngôn của người nói. Quan sát nhập cuộc-K0 nhập cuộc; QS công khai và K0 công khai(kín đáo) • Phỏng vấn: CTV chủ động tiếp cận đối tượng, đưa ra những câu hỏi nhằm khai thác thái độ, đánh giá, phán xét của đối tượng đối với những vấn đề mình quan .