Nối tiếp phần 1, phần 2 sách trình bày 5 chương còn lại với nội dung: Nội dung thứ 5 (các chương VII và VIII): Tập trung thảo luận về tính đa dạng bên trong của mỗi nền văn hoá cũng như mối liên hệ liên văn hoá và những vấn đề đang đặt ra trong việc giao lưu, tiếp xúc và tiếp biến văn hoá. Nội dung thứ 6 (chương IX và X): Xem xét sự biến đổi văn hoá. đồng thời cũng nêu lên những trường hợp đặc thù trong sự vận hành của văn hoá trong các xã hội khác nhau - như xung đột văn hoá, khủng hoảng văn hoá, văn hoá và tự do của con người. Cuối cùng nội dung thứ 7 (chương XI). Mời các bạn cùng tìm hiểu ebook. | Chương VI các LOỌI HÌNH VÌlN HOá Khi trình bày về giá trị, chuẩn mực, biểu tượng và ngôn ngữ với tư cách là các yếu tố cơ bản tạo nên cấu trúc của văn hoá ở chương V, về thực chất, chúng ta đã nói về nội hàm của khái niệm này - bởi đó chính là những thuộc tính bản chất nhất của nó. Nhưng mỗi khái niệm, bên cạnh nội hàm còn có ngoại diên - tức là toàn thể những cá thể có chứa đựng các thuộc tính bản chất của khái niệm. Những cá thể có chứa đựng thuộc tính bản chất của khái niệm văn hoá là vô cùng vô tận, song có thể quy lại thành ba nhóm, đỏ là văn hoá vật chất, văn hoá xã hội, văn hoá tinh thần và đó chính là ba loại hình tồn tại của văn hoá. I. TRỞ LẠI MỘT VÀI NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI Vì có thể đứng trên nhiều quan điểm khác nhau để nghiên cứu văn hoá, cho nên trong thực tế cũng tồn tại nhiều cách phân loại khác nhau đối với văn hoá. Có người phân chia hệ thống này thành hai bộ phận, những ngưòd khác thì chia thành ba, và những người khác nữa lại chia thành bốn, thành năm, . Không có điều kiện ừình bày tất cả các nguyên tắc phân ioại mà các khoa học khác nhau về văn hoá đã tích luỳ được, trong phần viết này chúng tôi chỉ dừng lại ở vài cách tiêu biểu nhất. Có lẽ phổ biến hơn cả trong việc phân loại văn hoá là quan điểm “ nhị phân” , tức là phân chia hệ thống lớn văn hoá thành hai hệ thống con, đỏ là: văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Điều này hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, mà có lý do cùa nó. Thứ nhất, cách phân loại này dựa trên thói quen cùa tư duy truyền thống, mà theo đó thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế Mai Văn Hai - Mai Kiệm 167 giới đều được phân đôi. như: âm/dương, sáng/tổi, đẹp/xấu, vật chắt/ý thức. Vậy thì văn hoá cũng có thế phân đôi như chúng la đã biết. Thứ hai. nuười la cũng có thể lập luận rằng con nmrời, xéi về bản chất, không chỉ là một tạo vật mang tính vật cliất thuần tuý (như sinh !ý, sinh học), mà còn mang những phâni chất tinh thần, phi vật chất, cho nên văn hoá - cái mà con người dã sáng tạo ra - đương nhiên cũng phải bao .