Ebook Những hướng dẫn thiết thực về xây dựng hiến pháp: Phần 2

Nối tiếp phần 1 của ebook "Những hướng dẫn thiết thực về xây dựng hiến pháp" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về thiết kế nhánh hành pháp, đặc trưng của mô hình nghị viện, hành pháp tập trung trong bối cảnh dân chủ, phương thức phân tán quyền lực trong nội bộ nhánh hành pháp, thiết kế nhánh lập pháp, thiết kế nhánh tư pháp, các hình thức phi tập trung hóa của chính quyền,. . | 4 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 154 Những hướng dẫn thiết thực về xây dựng Hiến Pháp Thiết kế nhánh hành pháp Markus Böckenförde 1. Dẫn nhập Nhánh hành pháp là một trong ba nhánh của chính quyền. Việc thiết kế ba nhánh cơ quan này là trọng tâm của việc thiết kế mô hình tổ chức chính quyền trong hiến pháp. Sự phân công quyền lực và mối quan hệ qua lại giữa ba nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp là các yếu tố căn bản của cấu trúc đó. Để thiết kế sự cân bằng hợp lý giữa ba nhánh chính quyền, ngoài điểm khác biệt chung và tổng quát là cơ quan lập pháp làm luật và thông qua ngân sách, cơ quan hành pháp thi hành pháp luật, và cơ quan tư pháp xét xử và giải thích luật, còn có rất nhiều vấn đề cần được xem xét và giải đáp một cách thỏa đáng. Mức độ phân chia quyền lực giữa ba nhánh cơ quan cũng như mức độ kiểm soát và đối trọng lẫn nhau giữa ba nhánh là vấn đề luôn luôn gây tranh luận trong quá trình soạn thảo hiến pháp hoặc sửa đổi hiến pháp. Do đó, việc thiết kế nhánh hành pháp không thể được xem xét một cách biệt lập, mà đòi hỏi sự hiểu biết tổng thể về cấu trúc bộ máy nhà nước mà nhánh hành pháp là một bộ phận. Trước khi đi vào trình bày chi tiết các phương án thiết kế nhánh hành pháp, cần có một cái nhìn tổng quan về mối quan hệ qua lại giữa ba nhánh quyền lực. Đặc biệt, sự cân bằng về cấu trúc giữa nhánh hành pháp và nhánh lập pháp đặt ra rất nhiều phương Việc phân bổ quyền lực và mối quan hệ qua án sắp xếp và thiết kế tổ chức khác nhau. lại giữa ba nhánh hành pháp, lập pháp và tư Những học giả nghiên cứu và tranh luận về pháp là yếu tố chính để thiết kế mô hình tổ hiến pháp thường phân loại các mô hình tổ chức chính quyền trong hiến pháp. Mỗi bản chức quyền lực vốn rất đa dạng thành ba hiến pháp thiết kế sự cân bằng giữa ba nhánh nhóm chủ yếu: mô hình tổng thống, mô hình này theo cách thức riêng và phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia. nghị viện và mô hình hỗn hợp. Sự khác biệt 155 dễ nhận thấy giữa mô hình tổng thống và mô hình nghị viện là ở chỗ: trong mô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.