Ebook Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế: Phần 2

Nối tiếp phần 1 của ebook "Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế và đề xuất một số biện pháp giải quyết tranh chấp như: Một số biện pháp ngăn ngừa tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế, giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế theo phương thức tòa án và các phương thức lựa chọn, bản thông báo chính thức chấp thuận và bản tuyên bố tính độc lập của trọng tài viên. . | Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Qũốc TẾ 1. Đàm phán ký kết hỢp đồng Mguyên tắc tự do, bình đẳng trong đ à m phán: “Công lý hay công bằng chỉ là quy ước, khi ta quy ước đó là công bằng thì đó là công b ằ n g ” (Fouillé). Để có “công b ằ n g ” thì phải làm gì và bằng cách nào? Và ai phải làm việc đó? Câu trả lời không ttxể khác đó là chính c á c bê n tham gia hdp đồng phải làm và tự mình tìm ra sự “công b ằ n g ”, thông qua phương thức đảm phán, thỏa thuận và đi đế n ký kết hỢp đồng. Francois de Cailere, m ột nhả đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp đã khẳng định: “Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người m ềm dẻ o như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như m ột khối đ á ”. Xuất p h á t từ nguyên tắc tự do giao kết hỢp đồng, các bên có quyền tự do trong đ à m phán. Tuy nhiên, tự do đàm phán, giao kết hỢp đồng không phải là tự do tuyệt đối, các bên trong đàm phán phải tuân thủ quy định của pháp luật, bảo đảm an toàn pháp lý cho cá c bên đối tác trong đàm phán. Bản chất của việc đàm phán là một sự th ăm dò đối 172 tác b ằ n g thực tiễn, thực lực và khả nă n g thực hiện cam kết hỢp đồng trong tương lai, từ đó để các bên chọn lựa đối tác (có tính c á c h cạnh tranh) để đi đến bước tiếp theo là giao kết hỢp đồng. Do vậy, trong thực tiễn, cùng lúc m ột bên có thể đồng thời hoặc lần lượt đ à m phán với nhiều đối tác khác nhau, n h ằ m m ụ c đích tìm kiếm năng lực tối ưu của đối tác trong thực thi hỢp đồng. Về m ặ t p h á p lý, đ à m phán là bước khởi đầu của việc thống nhất ý chí và đi đến ký kết hớp đồng, do vậy, trong quá trình đàm phán, cá c bên có quyền thay đổi, bổ sung những nội dung đ à m phán, về phương diện ph á p lý, không có qui định ph áp lý n à o ràng buộc quá trình đ à m ph á n phải đạt được k ế t quả, do vậy, c á c bên không phải chịu trách nhiệm m ột khi đ à m phán bị th ất bại. Nguyên tắc tự do đ à m phán và không phải chịu trách nhiệm đối với trường hỢp đàm phán thất bại đưỢc thừa nhận rộng rãi trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.