Chính sách đối ngoại của Mỹ ở biển Đông trong trong những thập niên đầu thế kỉ XXI

Bài viết đi sâu phân tích và luận giải một cách có hệ thống về chính sách của Mỹ đối với vấn đề biển Đông trong những thập niên đầu thế kỉ XXI. Chính sách đối ngoại của Mỹ với biển Đông có sự thay đổi theo chiều hướng gia tăng sự can dự của Mỹ, nhằm phản ứng lại tình hình gia tăng căng thẳng đối với các tranh chấp, và đặc biệt đối với các hành vi của Trung Quốc. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ Ở BIỂN ĐÔNG TRONG TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI Lê Sỹ Hƣng 1 TÓM TẮT iển Đông không chỉ có vị trí quan trọng đối với các cường quốc hàng hải trên thế giới, mà còn là trọng điểm cạnh tranh chiến lược của các nước lớn. Mặt khác, iển Đông là nơi đang diễn ra nhiều tranh chấp quyết li t về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán giữa các quốc gia ven biển do quan điểm của mỗi bên khác xa nhau, không tìm được sự đồng thuận về cách giải quyết vấn đề. Lợi ích của Mỹ ở iển Đông bao gồm các loại lợi ích đa dạng về tự do hàng hải, kinh tế, chính trị, quân sự và an ninh . ài viết đi sâu phân tích và luận giải một cách có h thống về chính sách của Mỹ đối với vấn đề iển Đông trong những thập niên đầu thế kỉ XXI. Chính sách đối ngoại của Mỹ với iển Đông có sự thay đổi theo chiều hướng gia tăng sự can dự của Mỹ, nhằm phản ứng lại tình hình gia tăng căng thẳng đối với các tranh chấp, và đặc bi t đối với các hành vi của Trung Quốc. Mặc d Mỹ không đứng về bên nào trong các yêu sách về chủ quyền, tuy nhiên, Mỹ vẫn tăng cường can dự vào vấn đề với trọng tâm là kiểm soát hòa bình các yêu sách và cuối c ng là giải quyết hòa bình tranh chấp. Từ khóa: Mỹ, Biển Đông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biển Đông nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có tầm quan trọng về địa chính trị và địa - kinh tế. Trong Biển Đông có hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Trường Sa (Spratly Islands) giữ vị trí chiến lược quan trọng, kiểm soát các tuyến đường giao thông trên biển. Trong những năm gần đây, việc phát hiện các nguồn tài nguyên biển giàu có, đặc biệt là dầu lửa với trữ lượng có thể đạt tới hàng trăm tỉ thùng, Biển Đông còn có nhiều kim loại quý và nguồn hải sản rất phong phú [5; ]. Với vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông đã trở thành nguyên nhân chủ yếu của những cuộc tranh chấp về quyền lợi biển ngày càng quyết liệt. Trong những thập niên đầu thế kỉ XXI, vấn đề tranh chấp đã biến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.