Tài liệu Điểm lại - Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Diễn biến kinh tế toàn cầu và khu vực gần đây và triển vọng, tình hình phát triển kinh tế gần đây của Việt Nam, các động thái chính sách, triển vọng trong và sau năm 2011, ước tính chỉ số bình ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam | Public Disclosure Authorized ĐIỂM LẠI Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 62658 DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI SOẠN THẢO Cho Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam Thành phố Hà Tĩnh, 8-9 tháng 6, 2011 Báo cáo này do Deepak Mishra và Đinh Tuấn Việt soạn thảo, có sự đóng góp của các đồng nghiệp gồm Mette Frost Bertelsen, Ben Bingham, Sameer Goyal, Ivailo Izvorski, Valerie Kozel, Keiko Kubota và Triệu Quốc Việt, dưới sự hướng dẫn của Victoria Kwakwa. Nguyễn Lan Phương hỗ trợ biên soạn. BẢN DNCH KHÔNG CHÍNH THỨC VIỆT NAM – ĐIỂM LẠI T6/2011 MỤC LỤC TÓM TẮT TỔNG QUAN I. II. III. DIỄN BIẾN KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC GẦN ĐÂY VÀ TRIỂN VỌNG A Kinh tế toàn cầu phục hồi: Vững chắc nhưng không đồng đều B Bối cảnh khu vực: Việt Nam có phải là ngoại lệ so với chuNn khu vực TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẦN ĐÂY CỦA VIỆT NAM A. Phục hồi theo chu kỳ kinh tế trong bối cảnh chậm chuyển dịch cơ cấu B. Ngọai thương phát triển mạnh C. Cán cân đối ngoại – tâm trạng lẫn lộn D. Lạm phát gia tăng ở mức cao E. Ước tính Chỉ số bình ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam F. Tình hình tài khóa và nợ quốc gia G. Diễn biến trong khu vực ngân hàng CÁC ĐỘNG THÁI CHÍNH SÁCH A. IV. Nghị quyết 11: Tất cả mới chỉ là sự khởi đầu TRIỂN VỌNG TRONG VÀ SAU NĂM 2011 Phụ lục Ước tính Chỉ số bình ổn Kinh tế Vĩ mô của Việt Nam (VIMS) 3 VIỆT NAM – ĐIỂM LẠI T6/2011 TÓM TẮT TỔNG QUAN i. Trong vài năm vừa qua, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam đi theo một xu hướng đã được dự đoán trước. Khi đối mặt với các cú sốc bên ngoài, các cơ quan chức năng lựa chọn bảo vệ tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, kể cả khi điều đó có nghĩa là phải chịu mức độ bất ổn về kinh tế vĩ mô cao hơn. Điều này đồng nghĩa với việc tốc độ tăng trưởng chậm lại chỉ chút ít và nền kinh tế thường xuyên rơi vào tình trạng tăng trưởng nóng. Do vậy, khi nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng quá nóng vào cuối năm 2010 và .