Ebook Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

Phần 2 cuốn sách "Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" cung cấp cho người đọc kiến thức về pháp luật tố tụng về xét xử vụ án kinh tế và thực tiễn áp dụng; nhu cầu, phương hướng và những giải pháp hoàn thiện pháp luật vể xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế. . | Chương 2 PHÁP LUÂT TỐ TUNG VỂ XÉT xử sơ THẨM VỤ ÁN KM-i TẾ VẰ THỰC TỂN áp d ụ n g • • • I. PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT xử sơ THẨM vụ ÁN KINH TẾ VÀ THỰC TlỄN ÁP DỤNG ■ t Theo pháp luật tô" tụưg dân sự, phân định thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tê của TA được dựa vào cáo tiêu chí khác nhau bao gồm các loại sau: thẩm quyền thtìo vụ việc là xác định những loại tranh chấp kinh tế nào thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND; thẩm quyền của TA các cấp là phân định những vụ án thuộc thẩm quyền của TA cấp tỉnh hay TA cấp huyện; thẩm quyền theo lãnh thố là phân định thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tê giữa các TA cùng câp và thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 1. Thẩm quyên theo vụ việc Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế theo vụ việc 111 Xéi xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vân đề lý luận và thực tiền trên cơ sở quy định tại Điều 29 của BLTTDS bao gồm: - Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động về KD-TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA không phụ thuộc vào tranh chấp này phải phát sinh từ hợp đồng kinh tế theo như trước đây. Quy định trong Bộ luật Dân sự đã khắc phục được tình trạng rất khó khăn khi phân biệt giữa hỢp đồng dân sự và hỢp đồng kinh tê để xác định thẩm quyền của TA, - Các hoạt động về kinh doanh, thương mại được pháp luật tô" tụng dân sự liệt kê khá đầy đủ (14 lĩnh vực) không chỉ có ý nghĩa xác định thẩm quyền của TA mà còn là cơ sỏ xác định thẩm quyền của TA các cấp. - Các bên tranh chấp phải có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia quan hệ thuộc lĩnh vực KD-TM, pháp luật không đòi hỏi các chủ thể tranh chấp phải có tư cách pháp nhân hay một bên có tư cách pháp nhân. - Các tranh chấp được xác định là vụ án kinh tê bao gồm cả các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau nếu các bên tham gia đều có mục đích lợi nhuận. - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.