Chương IV: Tuần hoàn nước trong tự nhiên

Nội dung trình bày: Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, Độ ẩm không khí, Sự bốc hơi nước, Sự ngưng kết hơi nước, Sương, sương muối, sương mù, Các loại mây, Mưa, Độ cả những chu trình hoạt động này dều do tự nhiên, do đó nó có sẵn một trình tự theo quy luật. | Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên Độ ẩm không khí Sự bốc hơi nước Sự ngưng kêt hơi nước Sương, sương muối, sương mù Các loại mây Mưa Độ ẩm đất Chu trình tuần hoàn nước (Đơn vị: nghìn km3/năm, diện tích của trái đất là 520 x 103 km3) Vai trò của nước và tuần hoàn nước Nước chiếm 80-90% trọng lượng cơ thể thực vật Trao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dương Vận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí quyển và bão nhiệt đới) Điều hòa độ mặn của nước biển. Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết định năng suất của hệ sinh thái biển) Độ ẩm không khí Đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí Áp suất hơi nước của không khí (sức trương hơi nước - e) Áp suất do hơi nước chứa trong không khí gây ra. Đơn vị: 1mb = 10-3bar = 100 N/m2 = 100Pa = 3/4 mmHg Áp suất hơi nước bão hòa (E) Áp suất hơi nước tối đa trong không khí ở một nhiệt độ xác định E(t) = 6,1 . 107,6t/(242 + t) E (t) là áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t (0C). | Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên Độ ẩm không khí Sự bốc hơi nước Sự ngưng kêt hơi nước Sương, sương muối, sương mù Các loại mây Mưa Độ ẩm đất Chu trình tuần hoàn nước (Đơn vị: nghìn km3/năm, diện tích của trái đất là 520 x 103 km3) Vai trò của nước và tuần hoàn nước Nước chiếm 80-90% trọng lượng cơ thể thực vật Trao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dương Vận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí quyển và bão nhiệt đới) Điều hòa độ mặn của nước biển. Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết định năng suất của hệ sinh thái biển) Độ ẩm không khí Đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí Áp suất hơi nước của không khí (sức trương hơi nước - e) Áp suất do hơi nước chứa trong không khí gây ra. Đơn vị: 1mb = 10-3bar = 100 N/m2 = 100Pa = 3/4 mmHg Áp suất hơi nước bão hòa (E) Áp suất hơi nước tối đa trong không khí ở một nhiệt độ xác định E(t) = 6,1 . 107,6t/(242 + t) E (t) là áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t (0C). Khi t = 0oC thì E = 6,1mb. Độ ẩm tuyệt đối (g/m3): Là lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí (g/m3) a =( (1 + αt) (g/m3) α là hệ số dãn nở thể tích của không khí (0,00366) và e là áp suất hơi nước trong không khí (mb) Quá trình bão hòa hơi nước của không khí Độ ẩm riêng (g/kg): Lượng hơi nước tính bằng gam chứa trong 1 kg không khí ẩm. Độ ẩm tương đối (RH%): Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa áp suất hơi nước của không khí (ea) và áp suất hơi nước bão hoà (E(ta). RH(%) = (ea/E(ta)) . 100 Nếu ea = E(ta) không khí bão hoà hơi nước và khi đó RH = 100% Độ hụt bão hòa(d): Độ hụt bão hoà hay độ thiếu hụt ẩm (d) là hiệu số giữa áp suất hơi nước bão hoà và áp suất hơi nước thực tế ở nhiệt độ xác định d = E(ta) – ea d cho biết độ ẩm của không khí xa hay gần trạng thái bão hòa Điểm sương ( ) Là nhiệt độ mà tại đó hơi nước chứa trong không khí đạt tới trạng thái bão hoà [ea = E( )]. Khi khoảng cách giữa t và càng lớn, càng xa trạng thái bão hòa. Mối quan hệ giữa E, RH% với nhiệt độ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.