Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh cây Sơn (Toxicodendron succedanea) tại Phú Thọ

Đề tài được đặt ra là cần thiết để đưa ra được kỹ thuật chọn giống, nhân giống và gây trồng hợp lý làm tài liệu cho công tác chỉ đạo, khuyến cáo, hướng dẫn kỹ thuật giúp nông dân mở rộng và phát triển sản xuất cây Sơn đạt hiệu quả cao. Việc thực hiện đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề quan trọng như: Kỹ thuật chọn giống cây Sơn có năng suất nhựa cao. Kỹ thuật nhân giống cây Sơn - Kỹ thuật trồng thâm canh cây Sơn để cho năng suất nhựa cao. | I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sơn (Toxicodendron succedana) là một cây lấy nhựa quý và độc đáo ở Việt Nam, cây có nguồn gốc nhiệt đới, là cây công nghiệp lâu năm nhƣng thời gian thu hoạch tƣơng đối ngắn so với các cây công nghiệp khác nhƣ chè và cà phê. Cây Sơn đƣợc trồng ở nƣớc ta từ lâu đời, trƣớc năm 1945 những vùng Sơn tập trung chủ yếu với diện tích nhỏ ở các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ. Cây Sơn là loài cây có tiềm năng và triển vọng phát triển trên đất vùng đồi trung du, miền núi. Hiện nay, Sơn là cây trồng có giá trị và hiệu quả cao so với các loại cây trồng dài ngày trên đất vùng đồi, đặc biệt là đất đồi thấp, có độ dốc vừa phải. Trồng cây Sơn vừa có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác đất trống, đồi núi trọc, góp phần thực hiện chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững, gắn với quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp - hiện đại hóa nông thôn. Trồng cây Sơn lấy nhựa cung cấp cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và khôi phục ngành nghề, làng nghề truyền thống, để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đặc thù địa lý có lợi thế cạnh tranh cao, đặc biệt là phát huy những đặc tính và giá trị quý báu của nhựa sơn để duy trì và phát triển nghề sơn mài truyền thống độc đáo góp phần xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. Đối với ngƣời dân trồng cây Sơn thì nhựa sơn là nguồn thu nhập chính, cây Sơn đƣợc xem là cây xóa đói giảm nghèo, cây giúp cho nông dân vƣơn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hƣơng. Cây Sơn thuộc nhóm gỗ nhỏ, cao tới 10m, lá mang 7-15 lá chét không lông, hình bầu dục thon, dài 5-10 cm, rộng 1,5-3,5 cm, gốc không gân, mặt dƣới tái; chùy hoa ngắn hơn lá; cánh hoa 5, dài bằng 2-3 lần đài, nhị 5 có chỉ nhị dài bằng cánh; quả hạch cứng, dẹp, màu vàng nhạt, đƣờng kính 6-8 mm. Ở Việt Nam từ trƣớc đến nay cây Sơn xuất hiện nhiều ở Phú Thọ, thực tế ngƣời trồng Sơn nói chung và ở Phú Thọ nói riêng chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm "cha truyền con nối" ngƣời sau học ngƣời trƣớc. Hiện chƣa có qui trình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.