Nối tiếp phần 1 của ebook "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên minh châu Âu" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về việc đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực, xu thế phát triển của xã hội dân sự ở Liên minh châu Âu trong tương lai. | CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH cự c VÀ TIÊU cự c, XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI DÂN sự ỏ LIÊN MINH CHÂU Âu TRONG TƯƠNG LAI . N hữ ng m ặ t tíc h cực . Kinh tê thị trường, Nhà nước pháp quyền và XH DS là những thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, mang tính phổ biến. Kinh tê'thị trường ra đòi và phát triển đã tạo ra những tiền đề cần thiết, thúc đẩy nhu cầu hình thành và sự phát triển của Nhà nước pháp quyền cũng như XHDS, đồng thời chính sự hình thành và phát triển của Nhà nưốc pháp quyền cũng như XHDS đã và sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của kinh tế thị trường. Tam giác phát triển này luôn gắn bó biện chứng, nó có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đến sự phát triển của mỗi quốc gia Irong tliòi dại loàn cầu hoá và liội nhập mạnh mẽ liiện nay. Những phân tích ở các chương trên đã chứng minh rõ ràng rằng: XHDS là sản phẩm của quá trình lịch sử tự nhiên, chịu sự chi phối, tác động của những nhân tố khách quan và chủ quan, nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu của sự phát triển xã hội. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử nhân loại và tiến bộ xã hội, vai trò, vị thê của cá Môl sô vấn dê lý luận VÌ1 thực tiễn về xã hội dán s ự ở L iên m inh châu Au 189 nhân ngày càng được khắng định và tôn trọng, quyền dân chủ được phát huy. Cốt lõi của tư tưởng vê XHDS là lý thuyết vê dân chủ, quyền con người và quyển công dân, về bản chất tự do của xã hội và của cá nhân trong môi quan hệ với nhà nước và thị trường. Tư tưởng vê XHDS thừa nhận rằng trong xã hội có một lĩnh vực rộng lốn tự điều tiết, nơi lưu giữ cơ bản quyển và tự do cá nhân, các kĩ năng tố chức hoạt động sản xuất và đời sông xã hội dưới hình thức văn hoá, truyền thống cộng đồng. mỗi người cần phải được bảo vệ trước sự vi phạm, hoặc can thiệp quá thái của nhà nước và thị trường. XHDS được hình thành trên cơ sở cân bằng giữa bộ phận quyền lực nhà nước, do người dân uỷ quyền hoặc trao quyên, vối bộ phận quyển lực do dân tự mình trực tiếp thực hiện, không thông qua nhà nước, do đó nó thế hiện sự .