Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn và phẩm chất tốt cho Đồng bằng Sông Cửu Long và phía Bắc

Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện đề tài cấp bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn và phẩm chất tốt cho đồng bằng sông Cửu Long và phía Bắc” với mục tiêu lai tạo giống lúa thuần mới, có khả năng chịu mặn (mức độ chịu mặn khoảng 3-4‰), phẩm chất gạo tốt, phù hợp với điều kiện canh tác lúa vùng nhiễm mặn và cơ cấu sản xuất lúa vùng nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và phía Bắc. | VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT TỐT CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG VÀ PHÍA BẮC . Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa, Lê Thị Yến Hương, Huỳnh Thị Phương Loan, Phạm Thị Hường, Hồ Thị Huỳnh Như và Phạm Ngọc Tú Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long SUMMARY Studies on developing rice varieties possessing salinity tolerance and good grain quality for Mekong Delta and the North Salinty is a contraint in rice production in the Mekong Delta and the coastal regions of the North. The trend of salinity intrusion and intensity is more severe as seen in recent years and continues to increase in the future due to climate change. Therefore, it requires to develop salt tolerant rice varieties to adapt to this constraint. The results from this study were the development of two new varieties namely, OM5464 and OM5166, which were officialy approved respectively for large scale production and pilot production. These varieties are tolerent to salinty level of 4‰ and also have good grain quality. Besides, there are two promising varieties, OM9584 and OM9577 which are under extensive testing in the fields. Keywords: Climate change, good grain quality, salinity, salt tolerant variety. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đồng bằng sông Cửu Long có 2 triệu ha đất lúa, trong đó diện tích đất lúa nhiễm mặn khoảng tức chiếm 35% diện tích đất lúa. Đất nhiễm mặn trung bình có EC từ 4 - 6 dSm-1, đất nhiễm mặn cao có EC lớn hơn 6 dSm1 . Theo báo cáo Cục Trồng trọt (2010) ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến lúa Đông Xuân 2009 - 2010 các tỉnh ven biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm: Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Bến Tre là diện tích vụ Đông Xuân, chiếm 40% diện tích toàn vùng. Trong đó, diện tích có nguy cơ xâm nhập mặn cao khoảng . Xu hướng xâm nhập mặn ngày càng tăng, theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, năm 2013 nước mặn xâm nhập các tỉnh ven biển ĐBSCL sớm vào tháng 2, ranh mặn 4

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.