Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lúa

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn ở lúa (Oryza sativa L.). Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn cho thấy các giống lúa được tập hợp thành ba nhóm chính bao gồm các nhóm chịu hạn cao, trung bình và dưới trung bình và thấp. Phân tích đa dạng di truyền của 75 giống lúa sử dụng 40 dấu SSR phân bố trên 12 nhiễm sắc thể cho thấy mức độ đa dạng di truyền cao của các giống lúa được quan sát bởi các chỉ số. | VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA Hoàng Bá Tiến1, Nguyễn Trọng Khanh1, Nguyễn Anh Dũng1, Lại Văn Nhự1, Nguyễn Xuân Vi1, Nguyễn Quang Vụ1, Phạm Văn Tính1, Lã Tuấn Nghĩa2, Nguyễn Kiến Quốc2 (1) Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm (2) Trung tâm Tài nguyên Thực vật SUMMARY Evaluation of genetic diversity and drought tolerance in rice (Oryza sativa L.) The results of drought tolerance evaluation indicated that the rice varieties which were clustered into three major groups that comprising of the high, medium, and under medium and low drought tolerance groups. Analysis of genetic diversity of 75 rice varieties using 40 SSR markers which distributed on 12 chromosomes which indicated that the high genetic diversity of rice varieties that was observed by the indexes: the average number of total bands was of 74,925 DNA bands per markers and 285 different alleles (average of 7,1 alleles per SSR loci). PIC index of each locus varied from 0,000 (with an allele per SSR loci) to 0,903 (with 12 alleles per SSR locus) and average of 0,698. The analysis of relation between the genetic diversity and the drought resistance showed similarities between genotype and phenotype, the linkage was observed at similarity level of 0,75. Keywords: Drought, Drought tolerance, genetic diversity, Oryza sativa L., SSR marker. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Hạn hán hoặc thiếu nước tưới không chỉ xảy ra ở những vùng khô hạn, đồi núi, mà thỉnh thoảng, do sự phân bố lượng mưa không đều trong năm, một số nơi ở đồng bằng cũng bị hạn hán gây tác hại không nhỏ tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất, cũng như sản lượng lúa (Kumar and Singh, 1998). Mặt khác, trước sự phát triển nhanh của công nghiệp và các khu đô thị, cùng với sự tác động tiêu cực của hiện tượng biến đổi khí hậu, các nhà khí tượng học tin chắc rằng ngay cả những vùng nhiệt đới có lượng mưa nhiều như Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, thì hiện tượng thiếu hụt nước cũng sẽ xảy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.