Nghiên cứu phát triển cây vừng trong hệ thống canh tác có lúa vùng đất xám Đồng Tháp Mười

Nội dung bài viết giới thiệu rằng vùng đất xám Đồng Tháp Mười, vừng là cây trồng luân canh tăng vụ đạt hiệu quả kinh tế khá cao trên đơn vị diện tích đất. Nhưng kỹ thuật canh tác của nông dân theo hướng quãng canh, vì vậy năng suất còn thấp so với tiềm năng. Các nghiên cứu bổ sung hợp phần kỹ thuật để hoàn thiện quy trình trồng vừng trên đất lúa vùng đất xám Đồng Tháp Mười được thực hiện trên 4 huyện: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Đức Huệ (Long An) và Hồng Ngự (Đồng Tháp). Kết quả mô hình canh tác vừng áp dụng quy trình cải tiến cho thấy năng suất trung bình 1,14 tấn/ha tăng hơn so với kỹ thuật canh tác của nông dân là 0,21 tấn/ha và lợi nhuận cũng tăng hơn 24,2%. | VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY VỪNG TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC CÓ LÚA VÙNG ĐẤT XÁM ĐỒNG THÁP MƯỜI Trần Thị Hồng Thắm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười TÓM TẮT Vùng đất xám Đồng Tháp Mười, vừng là cây trồng luân canh tăng vụ đạt hiệu quả kinh tế khá cao trên đơn vị diện tích đất. Nhưng kỹ thuật canh tác của nông dân theo hướng quãng canh, vì vậy năng suất còn thấp so với tiềm năng. Các nghiên cứu bổ sung hợp phần kỹ thuật để hoàn thiện quy trình trồng vừng trên đất lúa vùng đất xám Đồng Tháp Mười được thực hiện trên 4 huyện: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Đức Huệ (Long An) và Hồng Ngự (Đồng Tháp). Kết quả mô hình canh tác vừng áp dụng quy trình cải tiến cho thấy năng suất trung bình 1,14 tấn/ha tăng hơn so với kỹ thuật canh tác của nông dân là 0,21 tấn/ha và lợi nhuận cũng tăng hơn 24,2%. Đặc biệt, lợi nhuận trên đơn vị diện tích đất của cơ cấu lúa Đông Xuân-vừng Xuân Hè-lúa Hè Thu tăng hơn cơ cấu lúa Đông Xuân-lúa Hè Thu là 82,9%. Từ khóa: Cây vừng, quy trình, năng suất, lợi nhuận, Đồng Tháp Mười I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Tháp Mười (ĐTM) có diện tích tự nhiên là ha, trong đó đất xám chiếm 16,10% (Phan Liêu và ctv., 1998). Đây là vùng do điều kiện đất đai, nước tưới cho nên thời gian đất bỏ hóa giữa vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu khoảng 70-90 ngày. Trong khi đó tình trạng độc canh cây lúa trong nhiều năm đã làm phát sinh nhiều sâu bệnh hại, dẫn đến lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ngày càng tăng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và lợi nhuận từ sản xuất độc canh cây lúa cũng không cao. Hiện nay, ở vùng ĐTM cây vừng cũng đã được đưa vào luân canh tăng vụ trên đất lúa đạt hiệu quả cao, nhưng so với cây lúa thì giống vừng chọn tạo được áp dụng trong sản xuất không nhiều, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật về canh tác vừng cũng còn hạn chế, vì thế diện tích cây vừng chưa phát triển nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười, mặc dù vùng này tiềm năng để phát triển cây vừng còn rất lớn. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    211    1    27-04-2024
14    98    4    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.