Đề tài thuyết trình của nhóm trình bày khái niệm hành chính công, so sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại. Vận dụng những nhân tố hợp lý của mô hình quản lý hiện đại để xây dựng một mô hình mang tính đặc sắc Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính theo kịp cải cách kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo! | BÀI TẬP NHÓM Môn: Hành chính công Thành viên nhóm 02 gồm: Ngô Minh Quốc Cường Nguyễn Thị Phương Thảo Lương Thị Tiếp Cao Sơn Dũng Nguyễn Xuân Hoài Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Đức Thanh Lớp Cao học Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại Khái niệm hành chính công: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước là sự tác động có tổ chức trong hoạt động hành pháp. Là sự điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mảng nhu cầu hợp pháp của công dân. BÀI LÀM Hành chính công truyền thống: Là cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các kiểu nhà nước trong lịch sử, cũng như các cơ quan, tổ chức khác, trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định do nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra mà bản chất chủ yếu thiên về tính “cai trị”, phương thức hoạt động dựa trên cơ sở thi hành các quy định một cách “cứng nhắc”, lấy tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục và việc thực hiện nghiêm ngặt các thủ tục đó làm biện pháp tối ưu mà ít quan tâm đến kết quả hoạt động của nhà nước, của các cơ quan, tổ chức hay của công chức nhà nước. Quản lý công hiện đại: Là mô hình hành chính công theo các tiêu chí hiện đại, chủ động, năng động, nhạy bén, thích nghi cao nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý và dịch vụ tối đa trong các điều kiện kinh tế thị truờng phát triển mạnh mẽ và những quan hệ quốc tế ngày càng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau. Những nét tương đồng Cả hai đều hướng vào việc thực thi quyền hành pháp của Nhà nước (tức là hoạt động chấp hành và điều hành trong quản lý xã hội) Cả hai đều ra đời nhằm phục vụ công tác quản lý Nhà nước hiệu quả nhất, tương ứng với từng thời kỳ lịch sử Những nét khác biệt Mục tiêu của nền hành chính Hành chính công truyền thống: -Bảo đảm đúng thủ tục, đúng quy tắc, thủ . | BÀI TẬP NHÓM Môn: Hành chính công Thành viên nhóm 02 gồm: Ngô Minh Quốc Cường Nguyễn Thị Phương Thảo Lương Thị Tiếp Cao Sơn Dũng Nguyễn Xuân Hoài Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Đức Thanh Lớp Cao học Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại Khái niệm hành chính công: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước là sự tác động có tổ chức trong hoạt động hành pháp. Là sự điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mảng nhu cầu hợp pháp của công dân. BÀI LÀM Hành chính công truyền thống: Là cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các kiểu nhà nước trong lịch sử, cũng như các cơ quan, tổ chức khác, trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định do nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra mà bản chất chủ