Tóm lược kiến nghị chính sách an toàn thực phẩm ở Việt Nam

Phạm vi của tóm lược Chính sách này sẽ tập trung vào các kiến nghị hoàn thiện các thế chế phối hợp giữa 3 Bộ và mảng thế chế chính sách ATTP do Bộ Bộ Nông nghiệp và PTNT phụ trách. Luật An toàn thực phẩm (ATTP) 2010, có hiệu lực từ tháng 7/2011, cho đến nay hệ thống thể chế và chính sách về ATTP đã và đang hình thành tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập. Luật ATTP 2010 quy định vấn đề ATTP liên quan chính đến 3 Bộ là: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Công thương, do Bộ Y tế chủ trì dưới sự chỉ đạo của Ban ATTP quốc gia. | Tóm lược Chính sách + Cấp Trung ương: Cơ quan ATTP đảm nhiệmnghiên cứu, phân tích cảnh báo nguy cơ mất ATTP theo cơ sở khoa học và bằng chứng độc lập với cơ quan quản lý sản xuất để đảm bảo nguyên tắc khách quan. Cơ quan ATTP cần được đầu tư tập trung chuyên môn hóa và hiện đại hóa. Các Bộ chuyên ngành tập trung vào thúc đẩy quản lý nguy cơ theo chuỗi áp dụng hệ thống HACCP và GAP. c) Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trên cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP Nông lâm Thủy sản. - Cấp tỉnh/thành phố: Cần có các nhân viên ATTP chuyên trách thuộc Cơ quan ATTP tham gia kiểm soát nguy cơ ATTP theo chuỗi. - Dựa trên mức độ nguy cơ về ATTP, trước mắt áp dụng thí điểm quản lý bắt buộc theo HACCP cho chuỗi thịt và sử dụng như là một phương thức khuyến khích bởi thị trường, trên phạm vi toàn quốc. - Cấp huyện/quận: Tập trung chức năng quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn thực phẩm về một đầu mối là một Bộ phận độc lập quản lý ATTP thuộc Phòng Nông nghiệp huyện, làm nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, phân loại, xử lý vi phạm ATTP. - Cấp xã, phường: Cần có mạng lưới thanh tra ATTP làm nhiệm vụ giám sát và tổ chức giám sát ATTP cộng đồng, khuyển khích sản xuất theo tiêu chuẩn tự nguyện tại các vùng sản xuất. . Tăng cường năng lực hoạt động quản lý ATTP a) Đảm bảo năng lực các tổ chức sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước - Xây dựng mạng lưới thông tin về hệ thống các Trung tâm kiểm nghiệm, khảo nghiệm quốc gia chuyên ngành về ATTP do các Bộ phụ trách nhằm chia sẻ và minh bạch thông tin tránh đầu tư trùng lặp. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chung, thống nhất về phương pháp giữa các Bộ Y tế và Bộ NNPTNT; thu hút các chuyên gia kỹ thuật để đánh giá, quản lý , và truyền thông rủi ro b) Phát triển nguồn nhân lực - Đảm bảo có đủ biên chế được đào tạo cho các cơ quan quản lý CL NLS&TS để hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đã được giao ở các cấp từ tỉnh, thành phố đến xã phường. - Đẩy mạnh đào tạo phân tích rủi ro cho cán bộ quản lý và kỹ thuật cấp Trung ương và địa .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.