Đánh giá chức năng tâm thu thất trái trước và sau phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành không dùng tuần hoàn ngoài cơ thể

Phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể thường có những biến chứng bất lợi, chủ yếu phản ứng viêm hệ thống gây ra bởi máy tim phổi nhân tạo[0, 0], và hình thành cục máu đông do kẹp động mạch chủ. Những lợi thế tiềm năng của phẫu thuật không dùng tuần hoàn ngoài cơ thể bao gồm, giảm viêm hệ thống, giảm nguy cơ hình thành cục máu đông, giảm phù não và xung huyết phổi sau phẫu thuật [0, 0]. Ngoài ra còn giảm thời gian hậu phẫu, giảm sử dụng thuốc vận mạch, và ít nhu cầu sử dụng các sản phẩm về máu. | Gatzka (2002), độ cứng ĐMC dự đoán nguy cơ tim mạch tương lai và đặc biệt là tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành trong dân cư. Sự cứng ĐMC làm tăng công co bóp thất trái, vì vậy dẫn đến phì đại thất trái với nhu cầu lưu lượng máu mạch vành cao hơn [6]. Phì đại thất trái dự đoán bệnh tim mạch trong tương lai ở các đối tượng tăng huyết áp. Meenakshisundaram (2009) nghiên cứu ở Nam Ấn Độ 30 người THA có thời gian bị bệnh từ 5 năm trở lên và 30 người THA có thời gian bị bệnh từ 6 tháng đến 1 năm có so sánh với nhóm chứng thấy rằng THA kéo dài tác động lên sự đàn hồi ĐMC, hậu quả là làm tăng khối cơ thất trái. Qua đó tác giả khẳng định, vai trò THA như là một yếu tố đơn lẻ làm tăng độ cứng ĐMC và dẫn đến hậu quả trên thất trái ở bệnh nhân THA [8], [9]. Erdogan D. (2007) cũng ghi nhận là chỉ số khối cơ thất trái tương quan nghịch với sự giãn nở ĐMC và tương quan thuận với chỉ số cứng ĐMC [5]. Lulzim Selim Kamberi (2013), nghiên cứu 140 bệnh nhân chia làm hai nhóm, ở nhóm THA ghi nhận, sức căng, tính giãn ĐMC giảm và độ cứng ĐMC tăng so với nhóm chứng, sau 2 năm điều trị hạ huyết áp và Statin ở nhóm THA cho thấy cải thiện rõ chức năng ĐMC [7]. Điều này cho thấy sự cần thiết điều trị và kiểm soát trị số HA có thể làm ngừng tình trạng cứng ĐMC, qua đó giảm nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân THA. KẾT LUẬN - Độ cứng ĐMC tăng có ý nghĩa và sức căng, chỉ số giãn nở ĐMC giảm có ý nghĩa ở nhóm THA hơn so với nhóm chứng có huyết áp bình thường (p<0,01). - Ở nhóm THA, có mối tương quan nghịch giữa sức căng ĐMC, chỉ số giãn nở ĐMC với chỉ số khối cơ thất trái, tương quan thuận giữa độ cứng ĐMC và chỉ số khối cơ thất trái (p < 0,05). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Guideline tăng huyết áp của Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam, 2010. 2. Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, NXB Đại học Huế. 3. , P. Chowienczyk (2012), Role of arterial stiffness in cardiovascular disease, JRSM Cardiovascular Disease, 4 (1). 4. Dernellis J., Panaretou M. (2005), Aortic stiffness is an independent .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.