Nghiên cứu nhằm mô tả sự khác biệt giữa nhu cầu và thực trạng khám sức khỏe tiền hôn nhân. Phương pháp: Kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. | kiểm phi tham số Krusal-Kwallis. Tuổi nghề NLĐ nữ là 10 năm. Tuổi nghề NLĐ nam là 10 năm. Do luật lao động nên tuổi lao động nam là 60 tuổi nhiều hơn 5 tuổi so với nữ 55 tuổi. Vì thế cũng có sự khác biệt về tuổi đời bị ĐNN ở 2 giới, nam là 32 tuổi cao hơn nữ 31 tuổi. Có sự khác biệt về tuổi đời giữa các nhóm ngành nghề. Như đã phân tích ở trên, vì có số lượng đông là nữ (86,9%) nên tuổi đời bị ĐNN ngành Da giày là 31 năm Khi NLĐ ngành Da giày làm việc 1 năm trong môi trường ồn thì tỷ lệ ĐNN tăng lên 1,1 lần, với p85dBA cho thấy tỷ lệ ĐNN là thấp 1,5%; như vậy 66 NLĐ trong môi trường tiếng ồn cao vượt mức mới có 1 bị ĐNN. Khi NLĐ làm việc tăng thêm 1 năm thì nguy cơ bị ĐNN tăng lên 1,1 lần. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn vượt khá cao ở ngành Da giày có tỷ lệ số điểm ồn và cường độ vượt mức là (13,3% - 91dBA). Qua kiểm tra thính lực 1800 NLĐ đang làm việc trong ngành nghề Da giày có tiếng ồn cao >85dBA cho thấy, tỷ lệ ĐNN là 1,5%; như vậy có 66 NLĐ ở môi trường tiếng ồn cao vượt mức thì có 1 bị ĐNN. Khi NLĐ làm việc tăng thêm 1 năm thì nguy cơ bị ĐNN tăng lên 1,1 lần. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đăng Quốc Chấn, Nguyễn Hữu Khôi, Bùi Đại Lịch (2005), “ Đánh giá sơ bộ tình hình bệnh ĐNN trên địa bàn ”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 22, Tạp chí y học , tập 9, số 1, 2005, tr. 139-142. 2. Nguyễn Đăng Quốc Chấn và cộng sự (2009), Tình hình ĐNN tại một số nhà máy, xí nghiệp có tiếng ồn cao (>85dBA) tại – Biện pháp phòng ngừa, đề tài cấp Thành phố do Sở Khoa học công nghệ ký theo quyết định số 104/QĐ-SKHCN ngày 24/3/2009, . 3. Phạm Khánh Hòa (1995), ”Phòng chống điếc và nghễnh ngãng” Nội San Tai Mũi Họng số chuyên đề, Hội Tai Mũi Họng Việt Nam,Hà Nội, tháng 5, tr. 48. 4. Đặng Xuân Hùng (2000), Khảo sát ĐNN ở NLĐ một số nhà máy dệt tại TPHCM, nghiên cứu sản xuất nút tai chống ồn bảo vệ thính lực cho NLĐ, Luận án Tiến sĩ Y học, ĐH Y Dược , -36, tr. 110 - 113, tr. 126 - 129. 5. Ngô Ngọc Liễn (1983), “Bảng tính tổn thương cơ thể trong giám .