Bài viết nghiên cứu về lực cắt khi phay thép SKD11 có sự hỗ trợ của nhiệt độ cao. Quá trình gia nhiệt được thực hiện bằng phương pháp nung nhiệt cảm ứng nghiên cứu này, các thí nghiệm ban đầu được tiến hành tại điều kiện nhiệt độ phòng. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ 129 (2018) 032-037 Nghiên cứu thực nghiệm lực cắt khi phay thép SKD11 được hỗ trợ gia nhiệt bằng cảm ứng từ Experimental Study on Cutting Force in Thermal – Assisted Machining by Induction Heating for SKD11 steel Mạc Thị Bích 1,2, Phạm Thị Hoa 2, Bành Tiến Long1, Nguyễn Đức Toàn 1,* 1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên - Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên, Việt Nam Đến Tòa soạn: 17-11-2017; chấp nhận đăng: 28-9-2018 2 Tóm tắt Bài báo nghiên cứu về lực cắt khi phay thép SKD11 có sự hỗ trợ của nhiệt độ cao. Quá trình gia nhiệt được thực hiện bằng phương pháp nung nhiệt cảm ứng nghiên cứu này, các thí nghiệm ban đầu được tiến hành tại điều kiện nhiệt độ thực nghiệm tại nhiệt độ cao khác nhau sau đó được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng tác động của việc gia nhiệt bằng cảm ứng từ với phương pháp gia công truyền toán mảng trực giao Taguchi và phân tích phương sai ANOVA được thực hiện để thiết kế thực nghiệm và đánh giá thứ tự ảnh hưởng của các tham số chế độ cắt và nhiệt độ đến lực cắt khi phay thép SKD11. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, lực cắt giảm mạnh khi phay thép SKD11 có hỗ trợ gia nhiệt bằng cảm ứng từ. Bộ tham số tối ưu thu được khi phay thép SKD11 có gia nhiệt là: Vận tốc cắt (Vc) = 280 (m/phút), lượng tiến dao (f) = 230 (mm/phút), chiều sâu cắt (t) = (mm) và nhiệt độ (T) = 400oC. Mô hình lực cắt khi phay thép SKD11 có gia nhiệt cuối cùng được xây dựng và so sánh với thực nghiệm cho kết quả tương đồng. Từ khóa: Gia công gia nhiệt, nung nhiệt cảm ứng, phương pháp Taguchi, ANOVA, thép dụng cụ SKD11 Abstract This paper investigated the cutting force in thermal - assisted machining (TAM) by induction heating using SKD11 material. Experiments were first performed at room temperature. Experiments were then performed at elevated temperatures to evaluate effect of heating process and compare with conventional .