Trong nghiên cứu này, chỉ thị RAPD được sử dụng để khảo sát biến động di truyền ở 30 cá thể từ quần thể đó. Có 28 band được ghi nhận từ 11 mồi nhận diện đặc trưng. Tỷ lệ đa hình ở mức độ loài là thấp (Pt = 76,92%); tỷ lệ đa hình giữa các nhóm trong quần thể cũng được ghi nhận là thấp, dao động đến 64,61%, trong đó nhóm tuổi 1 có tỷ lệ đa hình là cao nhất. Tính dị hợp tử ở mức độ loài là thấp (HEt = 0,269), tuy nhiên ở mức độ quần thể có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi. | PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ LAN LƢỠI NGỰA LÁ THUÔN [Rhomboda lanceolata (Lindl.) Ormd] Ở LÂM ĐỒNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD Nguyễn Thuý Hà, Nông Văn Tiếp Trường Đại học Đà Lạt Lê Ngọc Triệu Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Hạt nhân trong Công nghiệp Nông Văn Duy ViệnSinh học Tây Nguyên Trần Văn Tiến* Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Ba nhóm tuổi của quần thể Lan lưỡi ngựa lá thuôn được thu thập ở vùng núi Lang Bian, Lâm Đồng, Việt Nam để phân tích đa dạng di truyền. Trong nghiên cứu này, chỉ thị RAPD được sử dụng để khảo sát biến động di truyền ở 30 cá thể từ quần thể đó. Có 28 band được ghi nhận từ 11 mồi nhận diện đặc trưng. Tỷ lệ đa hình ở mức độ loài là thấp (Pt = 76,92%); tỷ lệ đa hình giữa các nhóm trong quần thể cũng được ghi nhận là thấp, dao động từ 59,23% đến 64,61%, trong đó nhóm tuổi 1 có tỷ lệ đa hình là cao nhất. Tính dị hợp tử ở mức độ loài là thấp (HEt = 0,269), tuy nhiên ở mức độ quần thể có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, trong đó nhóm 1 là cao nhất (HE1 = 0,296 đối với nhóm tuổi 1; HE2 = 0,190 đối với nhóm tuổi 2; HE3 = 0,1893 đối với nhóm tuổi 3). ức độ iệt hóa gene giữa c c quần thể là thấp (GST = 0,2125). Khoảng cách di truyền giữa nhóm tuổi 1 và nhóm tuổi 2 là: D12 = 0,49; giữa quần thể 1 và quần thể 3 là: D13 = 0,51 và giữa quần thể 2 và nhóm tuổi 3 là: D23 = 0,48. Kết quả về phân tích lập nhóm theo phương ph p UPG A hình thành 4 nhóm tuổi khác nhau (gồm nhóm 1, 2, 3 và kết hợp giữa các nhóm tuổi khác nhau). Từ khóa: Lan lưỡi ngựa lá thuôn, Đa dạng di truyền quần thể, RAPD. MỞ ĐẦU Biến dị di tru ền được xem là động lực cho sự tồn tại lâu dài của quần thể hay loài (Beardmore, 1983; Anatonovis, 1984). Việc hiểu iết tính đa dạng và iến dị di tru ền trong và giữa c c quần thể của c c loài qu hiếm và có ngu cơ ị đe doạ là vấn đề cần thiết. Đây là cơ sở để định hướng chiến lược cho c c hoạt động ảo tồn theo cả hai hướng tại chỗ (in situ) và chuyển chỗ (ex situ) (Hogbin và Pea all, .