Kết quả trồng rừng lò bo (Brownlowia tabularis Pierre) cung cấp gỗ lớn ở Đông Nam Bộ

Việc nghiên cứu gây trồng loài này nhằm cung cấp nguyên liệu gỗ lớn phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu đáp ứng tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 3,5 năm tuổi Lò bo sinh trưởng khá nhanh, với tăng trưởng đường kính trung bình từ 1,5-1,7 cm/năm, tăng trưởng chiều cao trung bình từ 0,9-1,1 m/năm; tỷ lệ sống cao trên 95%. Đối với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đất feralit có pha sỏi tại Đồng nên trồng hỗn giao với cây phụ trợ Muồng đen với mật độ thấp. | Tạp chí KHLN Chuyên san/2017 (116 - 122) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG LÒ BO (Brownlowia tabularis Pierre) CUNG CẤP GỖ LỚN Ở ĐÔNG NAM BỘ Trần Hữu Biển1, Lê Xuân Trường2 1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 2 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ khóa: Gỗ xẻ, Lò bo, rừng trồng Lò bo (Brownlowia tabularis Pierre) là cây bản địa gỗ lớn, phân bố tự nhiên trong khu vực phía Nam. Việc nghiên cứu gây trồng loài này nhằm cung cấp nguyên liệu gỗ lớn phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu đáp ứng tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 3,5 năm tuổi Lò bo sinh trưởng khá nhanh, với tăng trưởng đường kính trung bình từ 1,5 - 1,7 cm/năm, tăng trưởng chiều cao trung bình từ 0,9 - 1,1 m/năm; tỷ lệ sống cao trên 95%. Đối với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đất feralit có pha sỏi tại Đồng Nai thì nên trồng hỗn giao với cây phụ trợ Muồng đen với mật độ thấp ( 0,05). Tuy nhiên, giữa công thức 2 (D0 = 5,6cm) và công thức 3 (D0 = 4,7cm) có mức chênh lệch đường kính khá lớn (≈1cm), đường kính trung bình chung các nghiệm thức đạt 5,2cm, tăng trưởng bình quân các nghiệm thức (∆d0) ≈1,5 cm/năm, trong đó công thức 2 cao nhất (∆d0 = 1,6 cm/năm), công thức 3 nhỏ nhất 1,3 cm/năm; đối với loài cây bản địa mức tăng trưởng này được xem là khá nhanh. Khác với đường kính, chiều cao cây Lò bo sau 3,5 tuổi giữa các công thức thí nghiệm sai khác nhau khá rõ ràng có ý nghĩa về mặt thống kê (Fpr 0,05). Vì trong các công thức thí nghiệm mật độ chưa có cạnh tranh nhau về không gian sinh dưỡng, sinh trưởng trung bình đường kính gốc các nghiệm thức đạt 5,2cm, tăng trưởng (∆d0) ≈ 1,2 cm/năm; chiều cao trung bình các nghiệm thức đạt 3,2m, tăng trưởng trung bình (∆h) 0,7 m/năm. Hệ số biến động về đường kính các công thức khá đồng nhất, dao động từ 19 - 22% và chiều cao từ 14 - 15%. Qua đó, cho thấy khả năng sinh trưởng cả đường kính và chiều cao cây khá đồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.