Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng diện tích rừng phòng hộ ven biển của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2015 là , trong đó đất có rừng và đất chưa có rừng và đất bãi bồi quy hoạch cho trồng rừng. Chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng do công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác giao khoán rừng và đất rừng còn nhiều bất cập, quá trình sạt lở và xâm thực bờ biển diễn ra phức tạp và các giải pháp kỹ thuật tác động để nâng cao chất lượng rừng chưa được áp dụng đồng bộ. | Tạp chí KHLN Chuyên san/2017 (140 - 151) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Kiều Tuấn Đạt1, Lê Thanh Quang1, Nguyễn Bắc Vương2, Phạm Minh Toại3 1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 2 Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bạc Liêu 3 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng diện tích rừng phòng hộ ven biển của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2015 là , trong đó đất có rừng và đất chưa có rừng và đất bãi bồi quy hoạch cho trồng rừng. Chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng do công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác giao khoán rừng và đất rừng còn nhiều bất cập, quá trình sạt lở và xâm thực bờ biển diễn ra phức tạp và các giải pháp kỹ thuật tác động để nâng cao chất lượng rừng chưa được áp dụng đồng bộ. Hiện trạng rừng gồm có rừng tự nhiên và rừng trồng kết hợp nuôi thủy sản với các loài cây chủ yếu là Đước đôi, Mắm biển, Cóc trắng, Phi lao, Dà vôi, Tra bồ đề và Dừa nước. Từ khóa: Quản lý rừng bền vững, rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn So với năm 2000, diện tích rừng và đất rừng phòng hộ ven tỉnh Bạc Liêu giảm , trong đó diện tích đất có rừng giảm 724,86ha do quá trình chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, do rừng bị suy thoái và sạt lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng. Quá trình xói lở bờ biển từ năm 1995 - 2015 đã làm mất đi 718,1ha, bình quân mỗi năm mất đi khoảng 36ha rừng và đất rừng. Các giải pháp để phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển cần được giải quyết là: (1) tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, kiểm soát chặt chẽ việc nuôi trồng thủy sản trên đối tượng đất giao khoán cho tổ chức, cá nhân và hộ gia đình; (ii) đẩy mạnh khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, phát triển trồng rừng trên đất trống, bãi bồi, những nơi đang sạt lở và có nguy cơ sạt lở cao; (iii) áp dụng các giải pháp lâm sinh về tỉa thưa nuôi dưỡng để chống suy thoái rừng; (iv) triển khai dự án bố trí sắp xếp .