Ebook Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu Âu - kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam: Phần 1 Ebook Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu Âu - kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam: Phần 1 trình bày các nội dung về những vấn đề lý thuyết về mô hình phát triển xã hội châu Âu, các yếu tố cần thiết cho phát triển xã hội, quan điểm nghiên cứu về các mô hình phát triển xã hội nổi bật của châu Âu, những mô hình phát triển xã hội đặc trưng ở châu Âu, những đặc trưng cơ bản của mô hình nhà nước phúc lợi Thụy Điển,. để nắm nội dung chi tiết. | Mồ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU Âu ♦ . NGUYỄN QUANG THUẤN ■ TS. BÙI NHẬT QUANG (Oồng chủ biên) MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ũ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN c h â u â u KINH NGHiỆM VÀ Ỷ NGHĨA Đốl VỚI VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HẰ NỘI - 2011 I fV . j m • \ t • ir-4 ■) { \/ Tập thê tác giả . NGUYỄN QUANG THưẤsí và TS. BÙI NHẬT QUANG đồng chủ biên . BÙI HUY KHOÁT . PHẠM XUÂN NAM . ĐINH CÔNG TUẨvỉ TS. NGUYỄN AN HÀ TS. HOÀNG VĨNH LONG . ĐẶNG MINH Đ ứ : . NGUYỄN XUÂN TRUNG LỜI MỞ ĐẦU Phát triển xã hội là mong muốn rnà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới. Khi xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, quốc gia nào cũng đề cao mục liêu tiến đến xã hội phồn vinh, đảm bảo đctí sống sung túc cho mọi công dân. Điều đó có nghĩa rằng chất lượng của công cuộc phát triển chính là nội diiiiy (tược đề cao hay nói cách khác, vấn đề của các quốc gia chính là tăng tniởng phải đi kèm phát triển, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, không thể tăng trướng bằng bất kỳ giá nào dẫn đến sự huỷ hoại làm suy thoái môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội. Đối với châu Âu. thế giới dã phải công nhận rằng đây là một châu lục của thành tựu phát triển toàn diện với điển hình tiên tiến là các quốc gia thành viên Liên rninh châu Âu (EU) đưỢc xếp hạng vào nhóm các quốc gia phát triển có thu nhập cao hàng đầu thế giới'. Mặc dù đang à nhữhg nước phất triển hàng đầii của thế giới nhi/ng các quốc Phán loại cúa Ngân hàng I h ế giới (World Bank) chí ra rằng có 60 ( Ị U ố c gia V'à vTÌng lãnh thổ trên thế giới được xếp vào nhóiĩi phát triển và toàn bộ IS thành viên của F,u (trước khi EU mỏỉ rông vào đầu nhfiYig năm 2000) đểu Iiằiĩ) Iroiig nhóm .