Đổi mới chương trình đào tạo đại học ngành Giáo dục thể chất cho các trường đại học sư phạm theo định hướng phát triển năng lực sư phạm

Định hướng của Giáo dục phổ thông Việt Nam đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Theo xu hướng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo đại học ngành giáo dục thể chất cho các trường đại học sư phạm từ đó xây dựng được khung chương trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao theo định hướng phát triển năng lực sư phạm. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6, pp. 131-138 This paper is available online at DOI: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM Phạm Đông Đức1 , Trương Thị Hồng Tuyên1, Lê Thị Thu Hoài1 , Nguyễn Thu Huyền1, Hoàng Thái Đông1 , Nguyễn Thị Ngọc1 , Nguyễn Văn Quý2 1 Khoa 2 Tổ Giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo dục thể chất và Công tác đội, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tóm tắt. Định hướng của Giáo dục phổ thông Việt Nam đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Theo xu hướng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo đại học ngành giáo dục thể chất cho các trường đại học sư phạm từ đó xây dựng được khung chương trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao theo định hướng phát triển năng lực sư phạm. Từ khóa: Chương trình đào tạo, giáo dục thể chất, phát triển năng lực sư phạm. 1. Mở đầu Mục tiêu của các trường sư phạm là đào tạo ra những sinh viên có đủ năng lực thực hiện các hoạt động cơ bản trong thực tiễn nghề nghiệp và giải quyết tốt các tình huống của thực tiễn giáo dục. Đặc biệt, sau năm 2015 chương trình và sách giáo khoa mới ở phổ thông sẽ được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Vì thế, chương trình đào tạo giáo viên phải cấu trúc và thiết kế lại sao cho phát triển được những năng lực nghề cần thiết và vững chắc cho sinh viên để có thể đáp ứng với thực tiễn phổ thông. Trong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo giáo viên cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa học lí thuyết với thực hành, thực tập; tri thức lí luận với tri thức thực tiễn; tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm và tri thức hành động theo định hướng phát triển năng lực nghề. Trong đó chú trọng rèn luyện các năng lực dạy học - giáo dục cho sinh viên [1,2,3,4]. Chương trình giáo dục đại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    265    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.