Bài 4 - Thiết kế và thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCT). Nội dung trình bày trong chương này: Các ràng buộc thực tế, phương pháp ngẫu nhiên hóa, các dạng thực hiện đối với thử nghiệm tham gia đối chứng đơn giản. | Đánh giá Chính sách Bài 4: Thiết kế và thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCT) Edmund Malesky, . June 25, 2018 Duke University 1 Các bước để thực hiện phân bổ ngẫu nhiên 1. 2. Xác định các cá nhân/quan sát phù hợp có thể tham gia chương trình Xác định kích cỡ mẫu sử dụng công thức tính độ vững và sai số (power calculation) • 3. Lựa chọn mẫu, tốt nhất là ngẫu nhiên • 4. Cần cỡ mẫu lớn nếu muốn phát hiện tác động nhỏ, tần suất thành công của chương trình thấp, hoặc có độ dao động lớn của kết quả, hoặc nếu muốn so sánh sự khác biệt giữa các nhóm trong mẫu Sử dụng các kỹ thuật được dạy ở lớp học Phân bổ nhóm tham gia và đối chứng sử dụng nguyên tắc minh bạch được xác lập trước khi bắt đầu thử nghiệm: • • Tung đồng xu, xúc xắc, bốc thăm, hay lấy số ngẫu nhiên Ghi lại, hoặc mô phỏng lại được với mã số tham chiếu (seed) khi mô phỏng chuỗi ngẫu nhiên 2 Bài giảng hôm nay • Các ràng buộc thực tế • Phương pháp ngẫu nhiên hóa • Các dạng thực hiện đối với thử nghiệm tham gia-đối chứng đơn giản 3 Ràng buộc và nguồn lực • Hầu hết các chương trình đều có hạn chế về nguồn lực – Số phiếu khuyến mãi, không gian thực hiện chương trình đào tạo, ngân quỹ cho những người hỗ trợ • Dẫn đến có nhiều người muốn tham gia hơn là nguồn lực cho phép • Việc bị hạn chế bởi nguồn lực cũng là cơ hội để đánh giá 4 Ràng buộc và tính công bằng • Bốc thăm thực hiện khá đơn giản, phổ biến, và minh bạch • Hữu ích khi không có các lý do nhãn tiền để phải phân biệt đối xử • Người tham gia biết ai được ai thua • Bốc thăm đơn giản thường được nhìn nhận là công .