Bài giảng 5 trình bày những nội dung chính sau: Khám phá sự phát triển do nhà nước chủ đạo, quan điểm thị trường (tân cổ điển) về sự phát triển của Đông Á, nhà nước [kiến tạo] phát triển, ví dụ Nhật và Hàn Quốc. . | FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Chính sách phát triển Bài 5 Phát triển do nhà nước chủ đạo (1) Bài 5 • Khám phá sự phát triển do nhà nước chủ đạo • Quan điểm thị trường (tân cổ điển) về sự phát triển của Đông Á • “Nhà nước [kiến tạo] phát triển” • Ví dụ: Nhật và Hàn Quốc © Fulbright University Vietnam 2 Sau chiến tranh © Fulbright University Vietnam 3 Ngày nay, © Fulbright University Vietnam 4 Công trình của Ha-Joon Chang Các xã hội công nghiệp hóa lớn không phải là nơi cổ vũ thương mại tự do và nền kinh tế thị trường – họ cũng sử dụng các chiến lược “can thiệp” như ai! “Chỉ có tư bản CN không bị rang buộc và thương mại quốc tế rộng mở mới có thể nâng các nước khốn khó khỏi nghèo đói” là một giai thoại – Mỹ, Anh và ngay cả Hàn Quốc đạt được thịnh vượng nhờ chủ nghĩa bảo hộ không e dè và chính sách can thiệp ngành của nhà nước. Cuốn sách đặt ra nhiều thách thức nghiêm túc đối với lập luận thị trường tự do của phương Tây – liên quan đến phát triển © Fulbright University .