Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 10: Pháp quyền, bè phái và tham nhũng. bài này thảo luận những vấn đề cơ bản sau: Tham nhũng là hiện tượng phổ biến; thực trạng tham nhũng, pháp quyền và bè phái hiện nay; có đúng là tệ hại? Tình hình Việt Nam? . | FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Chính sách phát triển Bài 10 Pháp quyền, bè phái và tham nhũng Bài 10 • Tham nhũng là hiện tượng phổ biến. Thực trạng tham nhũng, pháp quyền và bè phái hiện nay. • Có đúng là tệ hại? • Tình hình Việt Nam? © Fulbright University Vietnam 2 Vấn đề quản trị • Vấn đề tham nhũng cấp cao: thao túng nhà nước • Lãnh đạo đục khoét tài sản nhà nước (các nhà độc tài châu Phi) • Giới tài phiệt quyền lực mua chuộc quan chức • Lãnh đạo tham nhũng cấu kết với nhà đầu tư: giao thầu, hợp đồng phi cạnh tranh, không minh bạch (dầu khí) • Bè phái và nâng đỡ • Áp lực chính trị giao thầu, bổ nhiệm • Chuyển giao chính trị hóa (Nam Phi) • Tham nhũng hành chính (tham nhũng vặt) • Hối lộ cấp phép, giấy phép, dịch vụ • Chi sai ngân sách chương trình công • Cung cấp dịch vụ không hiệu quả, không có kết quả Tham nhũng có thật sự tệ hại? © Fulbright University Vietnam 3 Tổ chức minh bạch quốc tế • Xếp hạng chị số ghi nhận tham nhũng Việt Nam: 107/180. • Vẫn phổ biến: hối lộ, can thiệp chính trị, chi bôi trơn • Thiếu hành động và thể chế ngăn chặn quyết liệt • © Fulbright University Vietnam 4 Hai mô thức quản trị • Quản trị (đủ) tốt: định hướng phát triển của lãnh đạo chính trị, cơ chế kiểm tra đối trọng hiệu quả, hệ thống không nhất thiết hoạt động hiệu quả nhất nhưng có tính hỗ tương và tự điều chỉnh • Bè phái: lãnh đạo chính trị sử dụng thẩm quyền để duy trì cơ sở quyền lực hoặc bị các nhóm lợi ích tư nhân quyền lực thao túng. Lãnh đạo qua mặt các cơ chế kiểm tra giám sát và sử dụng bộ máy quản lý nhà nước để nâng đỡ. • Chủ nghĩa bè phái có thật sự xấu? (ví dụ Nhật) © Fulbright University .